Bài giảng Hình học lớp 6 - Bài 8: Đường tròn

 Đường tròn tâm O, bán kính R là

hình gồm các điểm cách O một

khoảng bằng R.

Kí hiệu: (O; R)

M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn:

 OM = R

N là điểm nằm bên trong đường tròn:

 ON < R

P là điểm nằm bên ngoài đường tròn:

 OP > R

 

ppt22 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hình học lớp 6 - Bài 8: Đường tròn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KiỂM TRA BÀI CŨVẽ đoạn thẳng AB, đoạn thẳng CD bất kì? (5 đ)Hãy nêu cách so sánh hai đoạn thẳng và so sánh hai đoạn thẳng trên.(5 đ)ABCD0AB = 3 cm0CD =3,5 cmVậy : AB RKí hiệu: (O; R)OMHình trònBÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN1. Đường tròn và hình trònHình tròn là hình gồm những điểm nào?Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường trònvà các điểm nằm bên trong đường tròn đó.Đường trònO1,5 cm( O ; 1,5 cm)( B ; 1 cm)Hãy nêu kí hiệu tâm và bán kính của đường tròn trong các hình sau:1 cmBHình aHình bBÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN1. Đường tròn và hình trònOABR=3cm2.Cung và dây cung - A,B là hai điểm nằm trên đường tròn.Chia đường tròn thành hai phần mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung) - Hai điểm A, B gọi là hai mút của cung. Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi làdây cung.CungDây cungCungABOCungCungAO = 2,5 cmAB = 5 cmBÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN - A,B là hai điểm nằm trên đường tròn.Chia đường tròn thành haiPhần mỗi phần gọi là một cung tròn(gọi tắt là cung) Hai điểm A, B gọi là hai mút của cung.Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung.-Dây đi qua tâm gọi là đường kính So sánh AO và AB- Đường kính dài gấp đôi bán kính.1. Đường tròn và hình tròn2.Cung và dây cungMột nửa đường trònMột nửa đường trònCho hình vẽ, điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông :1/ OC là bán kính2/ MN là đường kính3/ ON là dây cung4/ CN là đường kínhĐĐSSDÂY CUNG BÁN KÍNHNMCOBÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN1. Đường tròn và hình tròn2.Cung và dây cung3. Một công dụng khác của CompaVí dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh haiđoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng. Cách làm: Ta dùng compa và thực hiện theo hình.ABKết luận: AB MNMN<BÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN1. Đường tròn và hình tròn2.Cung và dây cung3. Một công dụng khác của CompaVí dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn.Cách làm:Vẽ tia Ox bất kì.(thước thẳng)Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AB.(compa)-Trên tia Mx, vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng CD.(compa)- Đo đoạn thẳng ON.(thước chia khoảng)OxABCDMNVậy : AB + CD = OM + MN = 7 cmBÀI 8: ĐƯỜNG TRÒN1. Đường tròn và hình tròn2.Cung và dây cung3. Một công dụng khác của CompaBài tập 38 trang 91 SGKa) Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2cmb) Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O,A?b) C(O;2cm) nên CO=.C(A;2cm) nên CA=..Vì CO = CA = 2cm nên (C;2cm) đi qua O, A2cm 2cmTrên hình 48, ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.Điểm M thuộc đường tròn (O;3cm) có nghĩa là OM = ?3 cmMO3cmRRRHÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾBài tập 40 trang 92 SGK:Với compa,hãy so sánh các đoạn thẳng trong hình bên rồi đánh Cùng một dấu cho các đoạn thẳng bằng nhau. ABIKDCLMESHGPQVậy: AB = IK = LM	ES = GH DC = PQNHÓM LÀM ViỆC TRONG 3 PHÚT1. Đường tròn tâm O bán kính R là hình như thế nào ?2. Đường kính là gì? Độ dài của nó so với bán kính như thế nào? Nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung.- Xem các ví dụ và bài tập đã giải.- Làm bài tập 39, 41 SGK. Hướng dẫn bài 41SGK+ Trên OM lấy N sao cho AB=ON+ Trên MN lấy P sao cho NP= BC+ Trên PM lấy Q sao cho PQ=ACHãy so sánh ON + NP + PQ với OMHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Hãy diễn đạt các kí hiệu sau : (A; 3cm)	(B; 15cm)	(C; 2,5dm)Đường tròn tâm A, bán kính 3cmĐường tròn tâm B, bán kính 15cmĐường tròn tâm C, bán kính 2,5dm

File đính kèm:

  • pptduong tron.ppt