Bài giảng Hình học lớp 6 - Bài học số 3: Đường thẳng đi qua hai điểm

1. Vẽ đường thẳng:

Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.

Tn đường thẳng:

Ta đặt tên đường thẳng bằng một chữ cái thường, hai chữ cái thường hay tên của hai điểm xác định đường thẳng đó.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học lớp 6 - Bài học số 3: Đường thẳng đi qua hai điểm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HÌNH6TRƯỜNG THCS KIM MỸTRƯỜNG THCS KIM MỸPHỊNG GD HUYỆN KIM SƠN* TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM MỸ *GD KIM SƠN* NIÊN KHỐ 2011-2012*Chúc các em học tập tốtBÀI GIẢNGChúc các em học tập tốtKIỂM TRA BÀI CŨ1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm khơng thẳng hàng ? + Khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng, ta nĩi ba điểm đĩ thẳng hàng. + Khi ba điểm khơng cùng nằm trên một đường thẳng, ta nĩi ba điểm đĩ khơng thẳng hàng.2 Vẽ hình theo cách diễn đạt sauBa điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.Ba điểm T, Q, R khơng thẳng hàng.CEDTRQCho điểm A. Vẽ đường thẳng đi qua A.Cho điểm B. Cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A ,B? Vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm đĩ?ABVẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A?1. Vẽ đường thẳng: ABCho hai điểm A và B. Hãy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đĩ?Cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B như thế nào?* Cách vẽ: Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B.Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.Cĩ nhận xét gì về các đường thẳng đi qua hai điểm A, B vừa vẽ? * Nhận xét: Cĩ một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM§3.Bài 1 Cho hai điểm P và Q . Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đĩ. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng như vậy?TL: Cĩ duy nhất một đường thẳng đi qua hai điểm.Bài 2 Cho hai điểm E và F. Vẽ đường “khơng thẳng ”đi qua hai điểm đĩ. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường như vậy?TL : Cĩ vơ số đường “khơng thẳng” đi qua hai điểm đĩ.Bài tậpPQFE ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM§3.1. Vẽ đường thẳng:AB Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.2. Tên đường thẳng: Ta đặt tên đường thẳng bằng một chữ cái thường, hai chữ cái thường hay tên của hai điểm xác định đường thẳng đó.aCách 1 : Dùng chữ cái in thường.Cách 2 : Dùng hai chữ cái in thường.Cách 3 : Dùng tên hai điểm nằm trên đường thẳng.Đường thẳng aĐường thẳng xy hay yxxyĐường thẳng AB hay BAAB ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM§3.1. Vẽ đường thẳng:AB Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.2. Tên đường thẳng: Ta đặt tên đường thẳng bằng một chữ cái thường, hai chữ cái thường hay tên của hai điểm xác định đường thẳng đó. Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào??ABC Có sáu cách gọi đường thẳng : AB, AC, BA,BC,CA,CB. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM§3.1. Vẽ đường thẳng:AB Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.2. Tên đường thẳng: Ta đặt tên đường thẳng bằng một chữ cái thường, hai chữ cái thường hay tên của hai điểm xác định đường thẳng đó.3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:a) Hai đường thẳng cắt nhauABC Đường thẳng AB và AC cắt nhau tại A, A được gọi là giao điểm của hai đường thẳng đó.b) Hai đường thẳng song song.ab Hai đường thẳng a và b không có điểm chung nào, ta nói chúng song song với nhau.c) Hai đường thẳng trùng nhau.ABC Hai đường thẳng AB và BC trùng nhau và chúng có vô số điểm chung .PHÂN BIỆTChú ý: - Hai đường thẳng khơng trùng nhau cịn được gọi là hai đường thẳng phân biệt.- Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ cĩ một điểm chung hoặc khơng cĩ điểm chung nào. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM§3.1. Vẽ đường thẳng:AB Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.2. Tên đường thẳng: Ta đặt tên đường thẳng bằng một chữ cái thường, hai chữ cái thường hay tên của hai điểm xác định đường thẳng đó.3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:a) Hai đường thẳng cắt nhauABC Đường thẳng AB và AC cắt nhau tại A, A được gọi là giao điểm của hai đường thẳng đó.b) Hai đường thẳng song song.ab Hai đường thẳng a và b song song và chúng không có điểm chung nào.c) Hai đường thẳng trùng nhau.ABC Hai đường thẳng AB và BC trùng nhau và chúng có vô số điểm chung .BÀI TẬP VẬN DỤNGBài 22 (SGK-110) . Xem hình rồi điền vào chỗ trống: 2 đường thẳng 1 giao điểm 3 đường thẳng . . . giao điểm . . . đường thẳng . . . giao điểm . . . đường thẳng . . . giao điểm346510 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM§3.1. Vẽ đường thẳng:AB Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.2. Tên đường thẳng: Ta đặt tên đường thẳng bằng một chữ cái thường, hai chữ cái thường hay tên của hai điểm xác định đường thẳng đó.3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:a) Hai đường thẳng cắt nhauABC Đường thẳng AB và AC cắt nhau tại A, A được gọi là giao điểm của hai đường thẳng đó.b) Hai đường thẳng song song.ab Hai đường thẳng a và b song song và chúng không có điểm chung nào.c) Hai đường thẳng trùng nhau.ABC Hai đường thẳng AB và BC trùng nhau và chúng có vô số điểm chung .Bài 20 (SGK-109) . Vẽ hình theo cách diễn đạt sau :a) M là giao điểm của hai đường thẳng p và q.b) Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C.c) Đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O.GIẢIpqMnmApBCMNPQOa)b)c) ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM§3.1. Vẽ đường thẳng:AB Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.2. Tên đường thẳng: Ta đặt tên đường thẳng bằng một chữ cái thường, hai chữ cái thường hay tên của hai điểm xác định đường thẳng đó.3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:a) Hai đường thẳng cắt nhauABC Đường thẳng AB và AC cắt nhau tại A, A được gọi là giao điểm của hai đường thẳng đó.b) Hai đường thẳng song song.ab Hai đường thẳng a và b song song và chúng không có điểm chung nào.c) Hai đường thẳng trùng nhau.ABC Hai đường thẳng AB và BC trùng nhau và chúng có vô số điểm chung .* Bài tập về nhà: Bài 17, 18, 19 (SGK-109) Đọc trước bài thực hành, chuẩn bị đồ dùng cho bài thực hànhHướng dẫn học sinh học ở nhàMỗi nhĩm HS :+ Ba cọc tiêu, đĩ là những cây cọc bằng tre dài chừng 1,5m cĩ một đầu nhọn. Thân cọc được sơn bằng hai màu xen kẽ nhau để dễ nhìn thấy cọc từ xa.+ Một dây dọi để kiểm tra xem cọc tiêu cĩ được đĩng thẳng đứng với mặt đất khơng.chĩc c¸c em häc tètKÝnh chĩc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoỴ, h¹nh phĩc.

File đính kèm:

  • pptDuong_thang_di_qua_hai_diem.ppt
Bài giảng liên quan