Bài giảng Hình học lớp 6 - Bài số 8: Đường tròn
Điền vào chổ trống:
Đường tròn tâm A, bán kính R là hình
một khoảng .,
kí hiệu .
2/ Hình tròn là hình gồm các điểm và các điểm nằm .
đường tròn đó
3/ Dây đi qua tâm gọi là .
Chúc các em 1 tiết học lí thúKÍNH CHÀO QÚY THẦY - CÔ GIÁO! Đến dự giờ với lớp1.ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒNTrên hình vẽ:Vậy đường tròn tâm O bán kính R là gì?Để xác định đường tròn ta cần những điều kiện nào?*Để vẽ đường tròn ta dùng dụng cụ gì?OR=1,7cmMĐường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là ( O, R )§8 ĐƯỜNG TRÒN 1.ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒNMROOR=1,7 cmMPNM là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn, OM = RN là điểm nằm bên trong đường tròn, ON R Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .Đường tròn§8 ĐƯỜNG TRÒN*Hãy nhận xét vị trí của điểm M, N, P?Vậy hình tròn là gì?Hình tròn *Đường tròn và Hình tròn: (SGK)MRO 1. ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒNMROPNBài tập: Cho đường tròn (O;R). Lấy hai điểm A và B sao cho A và B nằm trên đường tròn. BAO 2. CUNG VÀ DÂY CUNGNếu hai điểm A, B thuộc đường tròn tâm O, hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung) Hai điểm A, B gọi là hai mút của cung. §8 ĐƯỜNG TRÒN*Nếu lấy hai điểm bất kì trên đường tròn, hai điểm này chia đường tròn thành mấy phần? Mỗi phần gọi là gì? *Đường tròn và Hình tròn: (SGK)*Em hãy phân biệt đường tròn và hình tròn?MRO1.ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒNMROPNBAO 2.CUNG VÀ DÂY CUNGBOACD Trường hợp A, O, B thẳng hàng thì mỗi cung là một nửa đường tròn. Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây). Đường kính dài gấp đôi bán kính Trên hình CD là dây, AB là đường kính.§8 ĐƯỜNG TRÒN*Nếu (O;2cm) thì đường kính là bao nhiêu?*Đoạn thẳngAB có phải là dây cung không? * Nhận xét dây AB có gì đặc biệt? Dây đi qua tâm là đường kính. *Trường hợp A, O, B thẳng hàng em có nhận xét gì về mỗi cung?* Em có nhận xét gì về đường kính và bán kính *Đường tròn và Hình tròn: (SGK)MRO 1.ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒNMROPNBAOBOCDA3. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA 2.CUNG VÀ DÂY CUNG§8 ĐƯỜNG TRÒN *Cung và Dây cung: (SGK) *Đường tròn và Hình tròn: (SGK)Ví dụ 1: cho 2 đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sành độ dài so sánh 2 đoạn thẳng đó mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.Cách làmABCD So sánh hai đoạn thẳngMRO 1.ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒNMROPNBAOBOCDA 3. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA Ví dụ2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng ? 2.CUNG VÀ DÂY CUNGBACDOMNx§8 ĐƯỜNG TRÒN So sánh hai đoạn thẳng *Đường tròn và Hình tròn: (SGK) *Cung và Dây cung: (SGK) Cách làm :*Vẽ tia Ox bất kì *Trên tia Ox ,vẽ OM = AB (dùng compa ) *Đo đoạn thẳng ON (dùng thước có chia khoảng) *Trên tia Mx, vẽ MN = CD (dùng compa ) *Trên hình vẽ , với AB=3cm, CD= 3,5cm, ta có: ON=OM+MN =AB +CD =6,5cm Tính tổng độ dài 2 đoạn thẳngMRO1.ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒNMROPNBAOBOCDA 3. MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA 2.CUNG VÀ DÂY CUNG Điền vào chổ trống:1/ Đường tròn tâm A, bán kính R là hình một khoảng., kí hiệu. 2/ Hình tròn là hình gồm các điểmvà các điểm nằm..đường tròn đó 3/ Dây đi qua tâm gọi là..gồm các điểm cách Abằng R( A ; R )nằm trên đường tròn bên trongđường kính§8 ĐƯỜNG TRÒN So sánh hai đoạn thẳng *Đường tròn và Hình tròn: (SGK) *Cung và Dây cung: (SGK) Tính tổng độ dài 2 đoạn thẳngMRO 1.ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒNMROPNBAOBOCDA 3.MỘT CÔNG DỤNG KHÁC CỦA COMPA 2.CUNG VÀ DÂY CUNG Cho hình vẽ, điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông. 1/ OC là bán kính. 2/ MN là đường kính. 3/ ON là dây cung.4/ CN là đường kính.ĐĐSS§8 ĐƯỜNG TRÒN So sánh hai đoạn thẳng *Đường tròn và Hình tròn: (SGK) *Cung và Dây cung: (SGK) Tính tổng độ dài 2 đoạn thẳngGiải AOCD2cm2cm2cmb) Đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A vì CO = CA = 2cm.Bài 38: Trên hình 48 ta có 2 đường tròn ( O;2cm) và ( A; 2cm ) cắt nhau tại C; D. Điểm A nằm trên đườn tròn tâm O.Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2cm.Vì sao đường tròn ( C; 2cm) đi qua O và A.Bài 39: Trên hình 49;ta có hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C; D AB=4cm Đưòng tròn tâm A;B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K;I. a/ Tính CA; CB; DA; DB.a/ C và D nằm trên đường tròn (A ; 3 cm) nên CA = DA = 3 cm C và D nằm trên đường tròn (B; 2 cm ) nêm CB = DB = 2 cmb/ Tính AI : AB - BI (BI là bán kính của ( B;2cm))c/ Tính KB : AB-AK ( AK là bán kính của đường tròn (A; 3cm)) HDb/ I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?c/ Tính IK.Hình 49CỦNG CỐHọc thuộc các khái niệm: đường tròn, hình tròn, cung, dây cung, bán kính, đường kính.XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!
File đính kèm:
- duong_tron.ppt