Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 25 - Bài 8: Đường tròn

 b) Hình tròn:

Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và

các điểm nằm bên trong đường tròn đó.

2. Cung và dây cung

•Hai điểm A, B nằm trên đường tròn, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung).

Hai điểm A, B là hai mút của cung AB

Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung

Dây đi qua tâm gọi là đường kính

 

 

ppt28 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 25 - Bài 8: Đường tròn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng quý thầy, cô đến dự giờ lớp 6/1Mặt trống đồngĐồng tiền xuTuần 30Ngày 22/03/2012Tiết 25§8. ĐƯỜNG TRÒN?1 1. Đường tròn và hình tròn1. Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM có cùng độ dài bằng 2cm và có chung điểm O.2. Từ O có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng có độ dài bằng 2 cm?Bài toán1. Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM có cùng độ dài bằng 2cm và có chung điểm O.MM2 cm2 cm2 cmAB2 cmOC2 cmM2 cm 2. Từ O có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng có đ dài bằng 2 cm?Tuần 30Ngày 22/03/2012Tiết 25§8. ĐƯỜNG TRÒN?1 1. Đường tròn và hình trònĐường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R).ORVẽ đường tròn tâm O ,bán kính 1,5cmBài tập a) Đường tròn:1,5cmOVẽ đường tròn tâm O ,bán kính 1,5cmOTuần 30Ngày 22/03/2012Tiết 25§8. ĐƯỜNG TRÒN?1 1. Đường tròn và hình trònĐường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R).ORBài tập a) Đường tròn:Hãy viết tâm và bán kính của các đường tròn trong hình sau,bằng kí hiệu:O1.6cm( O; 1,6cm)( B; 1,42cm)Tuần 30Ngày 22/03/2012Tiết 25§8. ĐƯỜNG TRÒN?1 1. Đường tròn và hình trònĐường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R).OR a) Đường tròn:RM.  M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.N..P N là điểm nằm bên trong đường tròn.  P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.R. N b) Hình tròn:Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾMỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾMỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾMỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRÒN TRONG THỰC TẾTuần 30Ngày 22/03/2012Tiết 25§8. ĐƯỜNG TRÒN?1 1. Đường tròn và hình trònĐường tròn tâm O,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R).OR a) Đường tròn:RM.  M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.N..P N là điểm nằm bên trong đường tròn.  P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.R. N b) Hình tròn:Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó..OA .. B .2. Cung và dây cungTuần 30Ngày 22/03/2012Tiết 25§8. ĐƯỜNG TRÒN?1 1. Đường tròn và hình tròn a) Đường tròn(SGK trang 89) b) Hình tròn:(SGK trang90)2. Cung và dây cung Hai điểm A, B nằm trên đường tròn, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung).-Hai điểm A, B là hai mút của cung ABABCungCungDây cung-Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung.O-Dây đi qua tâm gọi là đường kínhABOCungCungMột nửa đường trònMột nửa đường trònAO = 4cmAB = 8cmĐường kính dài gấp đôi bán kínhTuần 30Ngày 22/03/2012Tiết 25§8. ĐƯỜNG TRÒN?1 1. Đường tròn và hình trònO a) Đường tròn(SGK trang 89) b) Hình tròn:(SGK trang90)A .. B .2. Cung và dây cung Hai điểm A, B nằm trên đường tròn, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung).-Hai điểm A, B là hai mút của cung AB-Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cungCD-Dây đi qua tâm gọi là đường kính- AB là dây cung- CD là đường kính - Đường kính dài gấp đôi bán kínhTuần 30Ngày 22/03/2012Tiết 25§8. ĐƯỜNG TRÒN?1 1. Đường tròn và hình tròn a) Đường tròn(SGK trang 89) b) Hình tròn:(SGK trang90)2. Cung và dây cung3. Một công dụng khác của compaVí dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy.ABMNKết luận: AB ON = OM + MN = AB + CD = 7 cmTuần 30Ngày 22/03/2012Tiết 25§8. ĐƯỜNG TRÒN?1 1. Đường tròn và hình tròn a) Đường tròn(SGK trang 89) b) Hình tròn:(SGK trang90)2. Cung và dây cung3. Một công dụng khác của compaVí dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy.Cách làm (xem SGK Trang 90)Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng?Cách làm (xem SGKTrang 91)ĐƯỜNG TRÒNTiết 25:Bài tập: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông.1/ OC là bán kính2/ MN là đường kính3/ ON là dây cung4/ CN là đường kínhĐĐSSDÂY CUNG BÁN KÍNHĐƯỜNG TRÒNTiết 25:Bài 1: Điền vào ô trốngĐường tròn tâm A, bán kính R là hình.................................................. một khoảng............................. Kí hiệu .................2. Hình tròn là hình gồm các điểm.............................................và các điểm nằm ...................đường tròn đó,3. Dây đi qua tâm gọi là .....................gồm các điểm cách Abằng R(A; R)nằm trên đườngtrònbên trongĐường kính Bài 38: Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O;2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.a. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2 cm.b. Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A ? Đường tròn (C;2cm) đi qua O, A.Vì CA = CO = 2 (cm).Nên ( C;2cm ) đi qua O,A. GiảiHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn. laøm heát baøi taäp trong SBT, SGK. * TiÕt sau mçi em chuÈn bÞ mét vËt dông cã hình d¹ng tam gi¸c Hiểu thế nào là cung, dây cung. Chóc c¸c em häc giái. 

File đính kèm:

  • pptDUONG_TRON_THANH_SANG_TT_LV.ppt