Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 25 - Bài học 8: Đường tròn

Ví dụ: Vẽ đường tròn tâm 0 bán kính 2cm.

M là điểm nằm trên (thuộc)đường tròn (0; R)

N là điểm nằm bên trong đường tròn (0; R)

P là điểm nằm bên ngoài đường tròn (0 ; R)

 

ppt26 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 25 - Bài học 8: Đường tròn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GIÁO VIÊN: Bùi Thị Bích VânTRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI ? Các đồ vật trên có dạng hình gì?T×m hiÓu:? Nêu vài ví dụ về hình ảnh của hình tròn ?? Thế nào là đường tròn ?? Thế nào là bán kính của đường tròn ?1. Đường tròn và hình tròn.TIẾT 25§8. ĐƯỜNG TRÒN * Định nghĩa: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng RHãy diễn đạt bằng lời các kí hiệu sau:(A; 3cm)	 (N; 2,5dm)Đường tròn tâm A, bán kính 3cmĐường tròn tâm N, bán kính 2,5dmMO1,7 cma)Hình 43R(O; R) Hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R OR Tổng quátOM1.1cmĐiểm M thuộc đường tròn (O; 1,1cm) có nghĩa là OM = 1,1cm.Ví dụ: Vẽ đường tròn tâm 0 bán kính 2cm.M là điểm nằm trên (thuộc)đường tròn (0; R)N là điểm nằm bên trong đường tròn (0; R)P là điểm nằm bên ngoài đường tròn (0 ; R) 0M = R0N RMO1,7 cma)b)RNPHình 43Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn * Định nghĩa:và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.Hình trònHình gồm: các điểm nằm trên đường trònRNQ Gvà các điểm nằm bên trong đường tròn đó.Bài tập 1: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống () trong các phát biểu sau:a) Đường tròn tâm B, bán kính 5cm là hình gồm ..... .........................................................................................b) Hình gồm: .................................................................gọi là đường tròn tâm A, bán kính R. Hình tròn tâm O, bán kính R là hình gồm ............. .....................................................................................điểm cách B một khoảng bằng 5cm, kí hiệu (B; 5cm)cácCác điểm cách A một khoảng bằng Rnằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.các điểm..OO..ABC..DAB..Hình 44Hình 45ABCungCungDây cung.OABOCungCungMột nửa đường trònMột nửa đường trònĐường kínhOOOOOMNMNMNMNMNH 1H 2H 3H 4H 5Đoạn thẳng MN trên hình nào dưới đây là dây cung của đường tròn?Ví dụ: Cho đường tròn (O; 1,5cm) 	a) Vẽ dây CD = 2cm, đường kính AB.	b) Tính độ dài đường kính AB.a)ABVí dụ 1: (SGK – 90)Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.b)MNKết luận: AB < MNCách làm:ABCDOMNXVÝ dô 2 (Sgk - 91): Cho hai ®o¹n th¼ng AB vµ CD. Lµm thÕ nµo ®Ó biÕt tæng ®é dµi cña hai ®o¹n th¼ng ®ã mµ kh«ng ®o riªng tõng ®o¹n th¼ng.B­íc 2: Trªn tia Ox vÏ ®o¹n th¼ng OM b»ng ®o¹n th¼ng AB (dïng compa).B­íc 3: Trªn tia Mx vÏ ®o¹n th¼ng MN b»ng ®o¹n th¼ng CD (dïng compa).B­íc 4: §o ®o¹n ON (dïng th­íc cã chia kho¶ng).ON = OM + MN = AB + CDB­íc 1: VÏ tia Ox bÊt k× (dïng th­íc th¼ng). Với AB = 3 cm, CD = 3,5 cm ta có:ON = OM + MN = AB + CD = 6,5 cmCách làm:Bài 39 (SGK - tr 92): Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C, D. AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, Ia) Tính CA, CB, DA, DB .b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? c) Tính IK. Hình 49Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà- Nắm chắc định nghĩa về đường, hình tròn, các khái niệm cung và dây cung.- Bài tập về nhà: 38, 40, 41, 42 (SGK - 91; 92; 93)35, 38, 39 (SBT- 59; 60)- Hướng dẫn bài tập 42 (SGK - 93)..............c)Vẽ lại các hình sau (đúng kích thước như hình đã cho):- Hướng dẫn bài tập 42c (SGK – 93)Bài tập: Một con trâu được buộc vào một chiếc cọc cắm trên bãi cỏ. Dây thừng giữ trâu dài 3m. Hỏi con trâu đó ăn được cỏ trong phạm vi nào?ĐỐ VUI.......

File đính kèm:

  • pptDUONG_TRON.ppt