Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn - Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ

 - Đoạn thẳng OM =1,7 cm

 - Đúng. Đoạn thẳng OM là bán kính.

• M l điểm nằm trn (thuộc) đường tròn.

Đoạn thẳng OM dài bao nhiêu?

- Nói đoạn thẳng OM là bán kính có đúng không?

• P l điểm nằm bn ngồi đường tròn.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn - Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TIẾT 25 : ĐƯỜNG TRỊNTRƯỜNG THCS NGUYỄN TRỌNG KỶGV THỰC HiỆN: TRƯƠNG THỊ HuỆHÌNH HỌC 6§8. ĐƯỜNG TRÒNI. Đường tròn và hình tròn là gì?Nội dung:II. Thế nào cung và dây cung? III. Một số công dụng khác của compa?1. Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM cĩ cùng độ dài bằng 2cm và cĩ chung điểm O.MM2 cm2 cm2 cmAB2 cmOC2 cmM2 cm 2. Từ O cĩ thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng cĩ độ dài bằng 2 cm?I. Đường tròn và hình tròn:1. Đường tròn: TâmBán kính O RKý hiệu: (O; R)* Vậy: Đường tròn tâm O, bán kính R là gì? * Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.O1.6cm( O; 1,6cm)( B; 1,42cm)( N; 1,03cm)( N; 1,84cm)VD: Hãy viết tâm và bán kính của các đường trịn trong hình sau:- Vẽ đường tròn tâm (O; 1,7 cm)? O R=1,7 cmM- Lấy điểm M nằm trên đường tròn (hình vẽ)- Đoạn thẳng OM dài bao nhiêu?- Nói đoạn thẳng OM là bán kính có đúng không? - Đoạn thẳng OM =1,7 cm - Đúng. Đoạn thẳng OM là bán kính.NP - Đo ON và OP? - So sánh ON, OP với OM? - Đo ta có: ON = 1 cm và OP = 3 cm M là điểm nằm trên (thuộc) đường trịn. N là điểm nằm bên trong đường trịn. P là điểm nằm bên ngồi đường trịn.- So sánh: ON OMABC 2. Hình tròn: - Ở bậc tiểu học, ta đã biết đường tròn là đường bao quanh hình tròn. Vậy hình tròn là gì? (gồm những điểm nào?) - Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.O RO R * Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Đường tròn tâm A, bán kính 4 cm là hình gồm các điểm  một khoảng bằng  Kí hiệu (.;...) b) Hình tròn là hình gồm các điểm .... đường tròn và các điểm  đường tròn đó. BT cách A4 cmnằm trênnằm bên trong4 cmAĐường trịnHình trịnĐường trịn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R O RM Hình trịn là hình gồm các điểm nằm trên đường trịn và các điểm nằm bên trong đường trịn đĩ .O RMMỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỜNG TRỊN, HÌNH TRỊN TRONG THỰC TẾII. Cung và dây cung: (quan sát hình vẽ)ABO Hình 44- Hai điểm A, B nằm trên đường tròn chia đường tròn thành hai phần .- Hai điểm A, B gọi là gì? - Hai điểm A, B là hai mút của cung.- Trường hợp A, B thẳng hàng với O thì có nhận xét gì về mỗi cung? - Trường hợp A, B thẳng hàng với O thì mỗi cung là một nửa đường tròn (H45).1/ Cung: ABOHình 45ABOMỗi phần là một cung .II. Cung và dây cung: (H44, 45)ABOABCDO Hình 44Hình 45- Dây cung là gì?- Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung (dây).- Thế nào là đường kính của đường tròn?- Dây đi qua tâm là đường kính. - Trên H45 , CD dây và AB đường kính- Nhận xét gì về đường kính và bán kính của đường tròn?- Đường kính dài gấp đôi bán kính.1/ Cung: 2/ Dây cung: - Trên H45 chỉ rõ dây và đường kính? * Vẽ đường tròn (O; 1,5 cm). Vẽ một dây cung dài 1,2 cm? ABCD* Vẽ đường kính AB bất kỳ? O1,5 cm1,2 cm* Đường kính AB dài bao nhiêu? * Đường kính AB dài 3cm (gấp đôi bán kính). ĐƯỜNG TRỊNTiết 25:Bài tập: Cho hình vẽ, điền (Đ) hoặc sai (S) vào ơ vuơng.1/ OC là bán kính2/ MN là đường kính3/ ON là dây cung4/ CN là đường kínhĐĐSSDây MN khơng đi qua tâmBÁN KÍNHIII. Một công dụng khác của compa:Ví dụ1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng:ABMNABMNKết luận: AB ? MNKết luận: AB AB + CD = OM+ON = ON = 7 (cm) Đường trịnHình trịnĐịnh nghĩa; Kí hiệu (O;R) Cung CnD và cung CmDCD là dây cungAB là đường kính, đường kính là dài gấp đơi bán kính.Cơng dụng của CompaVẽ đường trịnSo sánh đoạn thẳng.Định nghĩa: Hình 482 cmOACDBT38 - GK91: . Vẽ đường tròn (O; 2cm)và Điểm A nằm trên đường trịn tâm O Vẽ đường trịn (A; 2 cm), 2 đường trịn trên cắt nhau tại C, DOACDa) Vẽ đường tròn (C; 2 cm)Hình 48OACDb) Vì sao đường tròn (C; 2 cm) đi qua O, A?b) Đường tròn (C; 2 cm) đi qua O, A vì:  CO = CA = 2 cm Hình 482 cmOACDHình 482 cmc) Chỉ rõ các cung trên đường tròn (C; 2 cm)? - Cung đỏ (OA nhỏ) - Cung xanh (OA lớn) HDVN - Học bài theo GK89, 90, 91 , phân biệt được đường tròn và hình tròn, cách vẽ. - Hiểu rõ cung, dây, bán kính, đường kính. - BT: 39, 40, 41 - GK92 . - Tìm hiểu trước bài §9. Tam giác. Chuẩn bị vật dạng hình tam giác

File đính kèm:

  • pptDUONG TRON - TIET 25 - H6.ppt