Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết dạy 24 - Bài 8: Đường tròn

II. Cung và dây cung:

Hai điểm A, B nằm trên đường tròn,chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn(gọi tắt là cung).

Hai điểm A, B là hai mút của cung.

Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung.

Dây cung đi qua tâm là đường kính.

*Đường kính dài gấp đôi bán kính.

 

 

ppt26 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết dạy 24 - Bài 8: Đường tròn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trân Trọng Kính Chào Quí Thầy Cô Đến Với Lớp Toán 6A1TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Tiết 24: Bài 8:ĐƯỜNG TRÒNTiết 24: Bài 8: ĐƯỜNG TRÒNI. Đường tròn và hình tròn:OM1. Bài toán:Cho điểm O, vẽ đoạn thẳng OM = 2cm. Dùng compa vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm.2. Định nghĩa:a. Đường tròn:Đường tròn tâm O bán kính 3cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng 3cm.Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Kí hiệu: (O; R)R3ABCORMb. Hình tròn:Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. NpQĐiểm N nằm trong đường tròn Điểm P nằm trên đường tròn Điểm Q nằm ngoài đường tròn Tiết 24: Bài 8: ĐƯỜNG TRÒNN là điểm nằm bên trong đường tròn.P là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn.Q là điểm nằm bên ngoài đường tròn.Hình trònTiết 24: Bài 8: ĐƯỜNG TRÒNII. Cung và dây cung:DCABOHai điểm A, B nằm trên đường tròn,chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn(gọi tắt là cung). *Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung.*Dây cung đi qua tâm là đường kính.*Đường kính dài gấp đôi bán kính.RRHai điểm A, B là hai mút của cung.Tiết 24: Bài 8: ĐƯỜNG TRÒNABMNIII. Một công dụng khác của compa:Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo từng đoạn thẳng.Kết luận: AB < MNABCDOMNxVí dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng mà không đo riêng từng đoạn thẳng?Ta có: AB + CD = ON = 9 cmCách làm: SGK/ 91Tiết 24: Bài 8: ĐƯỜNG TRÒNBT 40/92SGK Với compa hãy so sánh các đoạn thẳng trong hình 50 rồi đánh cùng một dấu cho các đoạn thẳng bằng nhau Tiết 24: Bài 8: ĐƯỜNG TRÒNTiết 24: Bài 8: ĐƯỜNG TRÒNBT 38/91SGK: Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.a/ Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.b/ Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A?Hình 48Hướng dẫn học sinh tự học:*Đối với tiết học này:-Hiểu thế nào là đường tròn, hình tròn, cung, dây cung.Biết sử dụng compa vẽ đường tròn.Làm BT 39, 41, 42 SGK trang 92,93Vẽ sơ đồ tư duy của bài học này.*Đối với tiết học tiếp theo:-Mang theo compa, các nhóm vẽ hình BT 44/ 95 SGKTiết 24: Bài 8: ĐƯỜNG TRÒNKiểm tra miệng:Điền số thích hợp vào dấu chấm:a/b/Tiết 84: Bài 10:PHÉP NHÂN PHÂN SỐ1. Quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.Tiết 84: Bài 10: PHÉP NHÂN PHÂN SỐVí dụ: Tính: ;Quy tắc:Tiết 84: Bài 10: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ?2a/b/?3Tính:a/b/c/Tiết 84: Bài 10: PHÉP NHÂN PHÂN SỐHọc sinh hoạt động nhómTiết 84: Bài 10: PHÉP NHÂN PHÂN SỐTính: Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.2. Nhận xét:Tiết 84: Bài 10: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ?4Tính:b/c/Tiết 84: Bài 10: PHÉP NHÂN PHÂN SỐTRÒ CHƠI “TIẾP SỨC”. T.L.A.V.N.Nhân các phân số (chú ý rút gọn phân số đến tối giản), sau đó điền chữ cái vào ô thích hợp:E.M. LE	VANTAM0= 0Hướng dẫn học sinh tự học:Tiết 84: Bài 10: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ*Đối với tiết học này:-Nắm chắc quy tắc nhân hai phân số, nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên).-Làm BT 70, 71, 72 SGK/ 37.-Vẽ sơ đồ tư duy của bài học này.*Đối với tiết học tiếp theo:-Xem lại tính chất của phép nhân số nguyên.Tiết 84: Bài 10: PHÉP NHÂN PHÂN SỐBT 71/ 37 SGK: Tìm x, biết:a/b/Hướng dẫn:x = TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÍ THẦY ,CÔ ĐẾN VỚI LỚP HỌC CỦA CHÚNG EM ! CHÚC QUÍ THẦY,CÔ VÀ CÁC EM NHIỀU SỨC KHỎE !

File đính kèm:

  • pptTiet 84.ppt