Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết dạy: Đường tròn

Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.

Cách làm:- Dùng compa đo đoạn thẳng AB, rồi đặt một đầu nhọn của compa vào điểm M, đầu nhọn kia đặt trên tia MN.

Nếu đầu nhọn đó trùng với N thì AB = MN

Nếu đầu nhọn đó nằm giữa M và N thì AB < MN

Nếu đầu nhọn đó nằm ngoài MN thì AB > MN

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết dạy: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô về dự giờBài tập: Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2 cm. M- Điểm M thuộc đường trũn tõm O, bỏn kớnh 2 cm thỡ OM = 2 cmO2 cm- Với điểm N bất kỡ thuộc đường trũn tõm O bỏn kớnh 2 cm thỡ ON =N- Với 3 điểm A, B, C... bất kỡ thuộc đường trũn tõm O bỏn kớnh 2cm thỡ OA = , OB = , OC= BAC2 cm2 cm2 cm2 cmCó nhiêu điểm cách O một khoảng bằng 2cm?Vậy những điểm cách O một khoảng bằng 2 cm thì nằm trên đường nào?Bài tập: Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2 cm. Đường trũn tõm O bỏn kớnh 2 cm là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch điểm cỏch O một khoảng bằng 2 cmVậy đường tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng bao nhiêu?- Điểm M thuộc đường trũn tõm O, bỏn kớnh 2 cm thỡ OM = 2 cm- Với điểm N bất kỡ thuộc đường trũn tõm O bỏn kớnh 2 cm thỡ ON =- Với 3 điểm A, B, C... bất kỡ thuộc đường trũn tõm O bỏn kớnh 2cm thỡ OA = , OB = , OC= 2 cm2 cm2 cm2 cmOAAĐường trũn tõm O bỏn kớnh 2 cm là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch điểm cỏch O một khoảng bằng 2 cmĐịnh nghĩa: Đường trũn tõm O,bỏn kớnh R là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch O một khoảng bằng R, kớ hiệu (O;R) .Tổng quát: Đường tròn tâm O bán kính R là một hình gồm các điểm như thế nào?R Có bao nhiêu điểm cách O một khoảng bằng R?OAAVậy điểm M nằm trên đường nào?Cho OA = 2 cm thì điểm A nằm ở đâu?Cho OM = 5cm thì điểm M có thuộc ( O; 2 cm) hay không?. Điểm M nằm trên (thuộc) đường tròn (O;R) Cho ON R một bạn khẳng định: Điểm N và P thuôc đường tròn (O;R) đúng hay sai ?Có bao nhiêu điểm nằm trên , nằm trong , nằm ngoài đường tròn ? Điểm N nằm bên trong đường tròn (O;R)Điểm P nằm bên ngoài đường tròn (O;R)OP > RON MNCũng dùng compa để đặt đoạn thẳng, nếu cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không phải đo riêng hai đoạn thẳng?Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không phải đo riêng hai đoạn thẳng?Cách làm: - Vẽ tia Ox bất kỳ (dùng thước thẳng).- Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AB (dùng compa).- Trên Mx, vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng CD (dùng compa).- Đo đoạn thẳng ON (dùng thước có chia khoảng).Độ dài đoạn thẳng ON bằng tổng độ dài hai đoạn thẳng AB và CD.AB = 3cm, CD = 3,5cm ta có: ON = OM + MN = AB + CD = 6,5cmODxCBANMBài tập 38: (SGK-T91)Trên hình 48, có hai đường tròn (O;2cm) và (A;2cm) cắt nhau tại C,D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.a, Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.b, Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua điểm O, A?AODCBài tập 38: (SGK-T91)Trên hình 48, có hai đường tròn (O;2cm) và (A;2cm) cắt nhau tại C,D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.a, Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.b, Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua điểm O, A?ATiết 25: Đường tròn6Đường trũn tõm O,bỏn kớnh R là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch O một khoảng bằng R.Hỡnh trũn là hỡnh gồm cỏc điểm nằm trờn đường trũn và cỏc điểm nằm bờn trong đường trũn đú.6Dây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cung.Đường thẳng đi qua tâm gọi là đường kính.Đường kính dài gấp đôi bán kính.- Học bài theo SGK, nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn cung tròn, dây cung.- Bài tập số 40, 41, 42 (SGK-T92, 93). Bài tập số 35, 36, 37, 38 (SBT-T59, 60).- Tiết sau mang mỗi em một vật dụng có hình tam giác.Hướng dẫn về nhàBài tập 40: (SGK-T92)Với compa, hãy so sánh các đoạn thẳng trong hình 50 rồi đánh cùng một dấu cho các đoạn thẳng bằng nhau.GSIEKMLQPDCABHBT 42: vẽ lại các hình sau (đúng kích thước như đã cho) :

File đính kèm:

  • pptDuong_tron.ppt