Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết số 24: Đường tròn

3. MỘT CÔNG CỤ KHÁC CỦA COMPA

Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và CD .Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.

Ví dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng ?

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết số 24: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 24: ®­êng trßn1. ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN : Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R) O1,7cmBán kính RĐường trịn tâm OTiết 24: ®­êng trßnO1,7 cmMPNM là điểm nằm trên (thuộc ) đường trònN là điểm nằm bên trong đường trònP là điểm nằm bên ngoài đường trònHình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đóNO1,7 cmHình trịnTiết 24: ®­êng trßnBài tập : Vẽ đường tròn ( O;R). Lấy hai điểm A và B sao cho A và B nằm trên đường tròn.OBA2. CUNG VÀ DÂY CUNG : Nếu hai điểm A,B thuộc đường tròn tâm O, hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn (gọi tắt là cung )Hai điểm A,B gọi là hai mút của cungTiết 24: ®­êng trßnA Trường hợp A,B,O thẳng hàng thì mỗi cung là một nửa đường trònBOCD Đoạn thẳng nối hai mút của của cung là dây cung( gọi tắt là dây).Dây đi qua tâm là đường kính. Đường kính gấp đôi bán kínhVí dụ : dây CD ; đường kính AB ; bán kính OA ( hay bán kính OB )Tiết 24: ®­êng trßn3. MỘT CÔNG CỤ KHÁC CỦA COMPAVí dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và CD .Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.Ví dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng ? Điền vào chỗ trống :1/ Đường tròn tâm A, bán kính R là hình ...................... một khoảng, kí hiệu .2/ Hình tròn là hình gồm các điểm ..và các điểm nằm đường tròn đó.3/ Dây đi qua tâm gọi là ...gồm cácđiểm cách Abằng R( A ; R )nằm trên đường trònbên trongđường kính Cho hình vẽ, điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông1/ OC là bán kính2/ MN là đường kính3/ ON là dây cung4/ CN là đường kínhĐSSĐBài 38 : Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O;2cm) và (A;2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O. a/ Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2cmb/ Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A ?Đường tròn (C;2cm) đi qua O,A Vì CA=CO=2cmOCADBài 39 tr 92: Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C,D. AB=4cm. Đường tròn tâm A,B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,Ia/ Tính CA,CB,DA,DBb/ I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?c/ Tính IK.a/ C và D nằm trên đường tròn (A; 3cm) C và D nằm trên đường tròn (B; 2cm)b/ Tính AI : AB-BI (BI là bán kính của ( B;2cm))c/ Tính KB : AB-AK ( AK là bán kính đường tròn (A; 3cm))Gợi ý HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :Học thuộc các khái niệm : đường tròn, hình tròn; cung; dây cung; bán kính; đường kínhBài tập về nhà : 38; 39(b,c); 40; 41; 42 tr 92+93

File đính kèm:

  • pptDuong_tron.ppt