Bài giảng Hình học lớp 6 - Tuần 28 - Tiết 25: Đường tròn

2. Cung và dây cung

Trường hợp A, B thẳng hàng với O thì mỗi cung là một nửa đường tròn

Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung ( gọi tắt là dây)

Dây đi qua tâm là đường kính

Đường kính dài gấp đôi bán kính

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học lớp 6 - Tuần 28 - Tiết 25: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
hội giảng giáo viên dạy giỏi chương trình sGK lớp 6, 7, 8cụm trường minh hoàgiáo viên dạy : Nguyễn thị thu hằngtrường : THCS độc lậpEm hãy nêu tên các hình vẽ dưới đây?a,...............b,...............c,............... ab cĐường trònTam giácTứ giácTuần 28 – Tiết 25	Đ8 đường tròn O2cmO RKý hiệu: (O;R)Hoặc (O)* Ví dụ : Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm1. Đường tròn và hình tròna. Đường tròn+ Đường tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các 	điểm cách O bằng 2cmĐường tròn tâm O, bán kính R là hìnhgồm các điểm cách O một khoảng bằng R* Khái niệm: * Vị trí tương đối của một điểm đối với đường tròn+ Điểm M nằm trên ( thuộc ) đường tròn (OM = R)+ Điểm N nằm bên trong đường tròn (ON R) R O .M .N .P .Tuần 28 – Tiết 25	Đ8 đường tròn1. đường tròn và hình tròna. đường tròn  b. Hình tròn: Là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và nằm bên trong đường tròn đóTuần 28 – Tiết 25	Đ8 đường tròn1. đường tròn và hình tròn2. Cung và dây cungGiả sử A, B là 2 điểm trên đường trong tâm O. Hai điểm này chia đường tròn thành 2 phần mỗi phần gọi là một cung tròn ( Gọi tắt là cung)Hai điểm A, B gọi là 2 mút của cung. O.. AB .. AB . 2. Cung và dây cung+ Trường hợp A, B thẳng hàng với O thì mỗi cung là một nửa đường tròn* Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung 	( gọi tắt là dây)+ Dây đi qua tâm là đường kính+ Đường kính dài gấp đôi bán kínhO.B . . AO.Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào dấu “...” trong các câu sau:a. Đường tròn tâm I, bán kính r là hình gồm . . . . . . . . cách I một khoảng . . . . . r . Ký hiệu: . . . b. Dây cung là . . . . . . . . . . .nối hai . . . . của cung.c. . . . . . . . . . là dây cung đi qua tâm của đường tròn.d. Đường kính dài . . . . . . . . bán kínhcác điểm bằngđoạn thẳngĐường kínhmútgấp đôi(I; r)3. Một công dụng khác của compaVí dụ: cho hai đoạn thẳng AB và MN dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳngMNBA- Dùng compa đo đoạn AB- Giữ nguyên độ mở đó đặt một đầu compa vào điểm M, đầu nhọn còn lại đặt trên tia MN Cách làm: - Ta thấy đầu nhọn đó nằm giữa M và N. Vậy AB MNMNBA- Trong trường hợp nếu đầu nhọn đó trùng với điểm N thì AB = MNVí dụ 2: Cho đoạn thẳng AB và CD làm thế nào để biết tổng độ dài của 2 đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng?ABCD.MCách làmxO..NTrên tia Ox, vẽ OM = AB -Vẽ tia Ox-Trên tia Mx, vẽ MN = CD- Đo đoạn thẳng ONBài tập 2: Cho hai đường tròn (O;3cm) và (A;3cm) cắt nhau tại C và D. Điểm O nằm trên đường tròn tâm A. Hãy điền Đ(đúng), S (sai) vào các ô vuông bên cạnh các ô saua, Đường tròn (C;3cm) đi qua O nhưng không đi qua A b, Đường tròn (C;3cm) đi qua A nhưng không đi qua Oc, Đường tròn (C;3cm) không đi qua A và cũng không đi 	qua Od, Đường tròn (C;3cm) đi qua cả A và OSSSĐoA....DCBài tập 3: ( Hoạt động nhóm)Trên hình vẽ, ta có hai đường tròn (I;3cm) và (O;2cm) cắt nhau tại C và D ; Đoạn thẳng IO cắt đường tròn tâm O tại S. o .Is. .c.Da, Vẽ đường kính DE của đường tròn tâm I. Đường kính DF của đường tròn tâm O.b, Tính:	 CI = ...cm 	 DE = ...cm	 DF = ... Cmc, S có phải là trung điểm của đoạn thẳng IO không E.. F364Học bài theo SGKNắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cungBài tập 40, 41, 42 ( SGK trang 92, 93)Tiết sau mỗi em mang một vật dụng có dạng hình tam giác.Hướng dẫn về nhàHướng dẫn vẽ hình bài 42 ý b ( SGK trang 93

File đính kèm:

  • pptDuong tron..ppt