Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Đa giác-Đa giác đều

Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Các đỉnh là các điểm:A,B .

Các đỉnh kề nhau là:A và B,hoặc B và C,hoặc

Các cạnh là các đoạn thẳng:AB,BC,.

Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau:AC,CG, .

Các góc là :

Các điểm nằm trong đa giác là M,N,

Các điểm nằm ngoài đa giác là:Q, .

ppt27 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Đa giác-Đa giác đều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THCS BẮC SƠNBài 1: Đa giác - Đa giác đềuKIỂM TRA BÀI CŨTrình bày định nghĩa tứ giác ABCD?Tứ giác ABCD là một hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một cùng một đường thẳng. Trong các hình sau hình nào là tứ giác lồi? Vì sao? CBADCBADCBADHình 3Hình 2Hình 1Hình 112Hình 113Hình 114Hình 115Hình 116Hình 117Mỗi hình 112,113,114,115,116,117 là một đa giácTiết 26 :ĐA GIÁC.ĐA GIÁC ĐỀU1/Khái niệm về đa giácNêu khái niệm đa giác ABCDE ?Quan sát hình 114,117,kết hợp với SGK để trả lời câu hỏi sau.Hình 114Hình 1171. Khái niệm đa giáca/ Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạnthẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Tiết 26 :ĐA GIÁC.ĐA GIÁC ĐỀU?1Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB,BC,CD,DE,EA ở hình 118 không phải là đa giác?	Hình 118Hình 118 không phải là đa giác vì hai đoạn thẳng DE,EA cùng nằm trên một đường thẳng.Tiết 26 :ĐA GIÁC.ĐA GIÁC ĐỀUHình 115Hình 116Hình 117Các đa giác ở hình 115,116,117 được gọi là đa giác lồi.Vậy thế nào là đa giác lồi?Tiết 25 :ĐA GIÁC.ĐA GIÁC ĐỀU1/Khái niệm về đa giáca/Khái niệm đa giác ABCDE (SGK)b/Định nghĩa đa giác lồiĐa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác.Tiết 26 :ĐA GIÁC.ĐA GIÁC ĐỀU?2Tại sao các đa giác ở hình 112,113,114 không phải là đa giác lồi?Hình 112Hình 113Hình 114Chú ý:Từ nay,khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm,ta hiểu đó là đa giác lồi.Tiết 25 :ĐA GIÁC.ĐA GIÁC ĐỀU1/Khái niệm về đa giáca/Khái niệm đa giác ABCDE (SGK)b/Định nghĩa đa giác lồi(SGK)c/Chú ý (SGK)?3Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau:Các đỉnh là các điểm:A,B .Các đỉnh kề nhau là:A và B,hoặc B và C,hoặcCác cạnh là các đoạn thẳng:AB,BC,..Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau:AC,CG,.Các góc là : Các điểm nằm trong đa giác là M,N,Các điểm nằm ngoài đa giác là:Q,.,C,D,E,GC và D,hoặc D và E,hoặc E và G,hoặc G và ACD,DE,EG,GAAE,AD,BG,BE,BD,CE,DGPRĐa giác có n đỉnh (n 3) được gọi là hình n-giác hay n cạnh.Với n=3,4,5,6,8 ta quen gọi là Với n=7,9,10, ta gọitam giác,tứ giác, ngũ giác,lục giác,bát giác.hình 7 cạnh ,hình 9 cạnh, hình 10 cạnh.Các đa giác như trên được gọi là đa giác đều.Thế nào là đa giác đều?Tiết 25 :ĐA GIÁC.ĐA GIÁC ĐỀU1/Khái niệm về đa giác2/Đa giác đềua/Định nghĩaĐa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.b/Ví dụ:Hình 120 a,b,c,d (sgk/ 115) là những đa giác đềuTam giác đềuHình vuông(Tứ giác đều)Ngũ giác đềuLục giác đềuEm hãy gọi tên các đa giác đều?a/b/c/d/Các hình sau có phải là đa giác đều không? vì sao?Hình chữ nhậtHình thoiHình chữ nhật không phải là đa giác đều vì tất cả các cạnh không bằng nhau.Hình thoi không phải là đa giác đều vì tất cả các góc không bằng nhauNgũ giác đềuLục giác đều?4Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của mỗi hình(Nếu có)(Tứ giác đều)Hình vuôngTam giác đềuTiết 26: ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU1. Khái niệm đa giác:2. Đa giác đều:3. Luyện tập:Bài 4/SGK122.180o = 360o533.180o = 540o63nn - 3n - 2(n - 2).180oBài 5/SGK BÀI TẬP Bài 5- sgk/115 Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều , lục giác đều, n-giác đềuSố đo mỗi góc của ngũ giác đều là : ( 5 – 2).180 : 5 = 108 Số đo mỗi góc của lục giác đều ( 6-2).180 : 6 = 120Giải:Tổng số đo các góc của hình n-giác đều bằng (n-2).180 .Từ đó suy ra số đo mỗi góc của hình n- giác đều là ( n-2).180 : nHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Học bài theo vở ghi, kết hợp với SGK.- Nắm chắc các khái niệm đa giác, đa giác đều, đa giác lồi.- BTVN: 3,5 SGK/115- HD Bài 3: Vẽ hình theo đúng yêu cầu.	 CM lục giác BEHDGF có tất cả các cạnh, các góc bằng nhau.CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM MỘT NGÀY THẬT VUICách vẽ ngũ giác đềuQORAPMBCDECách vẽ lục giác đềuDOABCEFCác em quan sát 2 đa giác sau đây:Hình nào là đa giác lồi ? Vì sao ?Nửa mp(I)Nửa mp(II)Nửa mp(II)Nửa mp(I)Hình 5Các hình 115, 116, 117 SGK là các đa giác lồi

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_26_da_giac_da_giac_deu.ppt