Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ ba

a) Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác?

 Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không ?

b) Hãy tính các độ dài x và y (AD= x, DC= y)

c) Nếu BD là phân giác của góc B. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
11/7/2021 hTr­êng hỵp ®ång d¹ng thø ba cđa tam gi¸cNg­êi thùc hiƯn: ®µo ThÞ Mai Ph­¬ng®¬n vÞ c«ng t¸c: Tr­êng THCS ThÞ trÊn ®«ng TriỊuKIỂM TRA BÀI CŨBCC’M//A//A’B’M’//- Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác ? Chứng minh rằng:Cho có: AM, A’M’ là các đường trung tuyến của hai tam giác.Bài tập và Nên :Giải:Do đó Vậy : Suy raMàvà∆ABC∆A’B’C’BCC’M//A//A’B’M’//§7 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA1.Định lý:KL;GT ;Bài toán: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’với ; Chứng minh : B’C’A’B’C’A’ M •• NBCAa. Bài toán:Chứng minh: Lấy điểm M trên tia AB: AM = A’B’Kẻ MN // BC ( N thuộc AC )=>∆AMN = ∆ A’B’C’(2)Xét và có:(cùng bằng góc B) AM = A’B’}Từ (1) và (2) => ∆A’B’C’ ∆ABC=>(1)BCAB’C’A’ M •• Nb) Định lý:?1. Trong các tam giác dưới đây, những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Hãy giải thích. §7 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BANếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau a) Bài toán:1.Định lý:2. Aùp dụng:a) b) c)d) e) f )50˚P//A70˚FB40˚70˚DCNME///\\\\\\/P’B’70˚A’C’M’N’60˚65˚E’50˚D’F’60˚∆A’B’C’ ∆D’E’F’∆A’B’C’ có ∆D’E’F’ có (g – g) ∆ABC cân ở A; có ∆PMN cân ở P; có (g – g)B’P70˚NM///\\\AB40˚C\70˚70˚70˚/F’A’E’70˚C’D’60˚60˚50˚Đáp án}}ABCÞDÄABD ÄACB Giải:a) Hình vẽ có 3 tam giác là: ∆ABD, ∆BDC, ∆ABCCặp tam giác đồng dạng với nhau làø ∆ABD vàø ∆ACB vì: Cho biết AB = 3cm; AC = 4,5cm và ABD = BCD a) Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau không ? b) Hãy tính các độ dài x và y (AD= x, DC= y)c) Nêếu BD là phân giác của góc B. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD.	Bxy4,53CAD?2b) Tính AD, DC (AD = x; DC = y)Theo câu (b) ta có:	c) Tính độ dài BC và BD:BD là phân giác góc B nênDo đó ∆BCD cân => BD= CD = 2,5(cm)(gt )Bxy4,53CAD§7 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BABài 35: SGK/79CMR: Nếu Ä A’B’C’ đồng dạng ÄABC theo tỷ số k thì tỷ số hai đường phân giác tương ứng cũng bằng k Giải: ÄA’B’C’ ÄABC (tỷ số k) AD, A’D’là phân giác góc A, góc A’ KLtheo tỉ số k1212DD'ABCB'A'C'GT2. Áp dụng:- Cho MNP vuông tại M đường cao MH. Hỏi có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng ? Bài tập trắc nghiệm:PNHMABDCKhông cóCó 1 cặpCó 2 cặpCó 3 cặpHãy chọn câu trả lời đúng* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:1. Bài vừa học:- Học thuộc nội dung định lí và cách chứng minh định lí.- Xem lại các bài tập đã giải ở lớp và làm các bài tập 36,37 SGK/79. Gợi ý: AB // CD Kết luận gì về hai góc :Bài 36:( SGK/ 79) ABCD là hình thang ( AB // CD )GT 	AB = 12,5cm; CD = 28,5cm KL	Tính BD =?Khi đó: 	và 	 như thế nào?Lập tỉ số 	 và từ đó tìm được BDXC12,5 cmDAB28,5 cmb. CM: => Tính CD, BE,BD? Dùng đ/lí Pi- ta- go tính ED?a, EBA = BDC => ABE + CBD = ?CD12EBA1510* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:1. Bài vừa học:Bài 37/79GT	AE = 10 cm; AB = 15 cm; 	BC = 12 cm;KL 	a) Kể tên các tam giác vuông?	b) Tính CD ; BE ; BD ; ED ? c) So sánhGợi ý c) Để so sánh ta cần tính:CD12EBA1510	ABCD là hình thang ( AB // CD ) GT AC cắt BD tại O	 OH,OK vuông góc AB;CD KL	 a) OA.OD = OB.OC b)Bài 39/79CBKHDAOHướng dẫn :a. OA.OD = OB.OC <= 2. Bài sắp học: Tiết 47: Luyện tập Ôn lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác đã học. Vận dụng giải các bài tập SGK( bài 38,39,40) và bài 39,41(SBT/ 73) .Hướng dẫn bài 38 (SGK/ 79)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:1. Bài vừa học:E63,523yxDABCCM: Lập tỉ số đồng dạng để tính x, y ?

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_44_truong_hop_dong_dang_thu_ba.ppt