Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 57: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian:
• Hai đường thẳng phân biệt, cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
Quan sát hình hộp chữ nhật
- AB có song song với A’B’ hay không? Vì sao?
- AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không?
Trả lời: - AB // A’B’ vì chúng cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’) và không có điểm chung.
- AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’).
Nhiệt liệt chào mừng Các thầy cô giáo về dự giờMễN TOÁN 8TIẾT 57HèNH HỘP CHỮ NHẬT ( tt )mục đích yêu cầuNhận biết (qua mô hình) một dấu hiệu về hai đường thẳng song song.Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.Học sinh đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt, giữa mặt và mặt ...Kiểm tra BàI Cũ Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Nêu khái niệm điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian?ABCDA’B’C’D’Trả lời:- Các đỉnh: A, B, C, là các điểm.- Các cạnh: AD, DC, CC’, ... Là các đoạn thẳng.- Các đường thẳng chứa các cạnh: AD, DC, CC’, ... Là các đường thẳng.- Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là một phần của mặt phẳng.Tiết 56: hình hộp chữ nhật (tiếp)1. Hai đường thẳng song song trong không gian: ABCD A’B’C’D’?1Quan sát hình hộp chữ nhật- Hãy kể tên các mặt của hình hộp- BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không?- BB’ và AA’ có điểm chung hay không?Trả lời:- Các mặt của hình hộp chữ nhật: ABCD; A’B’C’D’; ADD’A’ ; DCC’D’; CC’B’B; BB’A’A- BB’ và AA’ cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’).- BB’ và AA’ không có điểm chung.Tiết 56: hình hộp chữ nhật (tiếp)1. Hai đường thẳng song song trong không gian: ABCD A’B’C’D’ a bTrong không gian, với hai đường thẳng phân biệt a, b chúng có thể:Cắt nhau, Song song, không cùng nằm trong một mặt phẳng nào ABCD A’B’C’D’ a ba, Cắt nhauD’ ABCD A’B’C’ a bb, Song song ABCD A’B’C’D’ a bc, Không cùng nằm trong một mặt phẳng nào +a và b cùng nằm trong một mặt phẳng +a và b không có điểm chung.*a//bTiết 56: hình hộp chữ nhật (tiếp)1. Hai đường thẳng song song trong không gian:?2Quan sát hình hộp chữ nhật- AB có song song với A’B’ hay không? Vì sao?- AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không?Trả lời: - AB // A’B’ vì chúng cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’) và không có điểm chung. - AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’). ABCD A’B’C’D’Hai đường thẳng phân biệt, cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.D’ ABCD A’B’C’ a b cKH: + a//b + c//ba//cTiết 56: hình hộp chữ nhật (tiếp)2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song:?3Tìm trên hình hộp chữ nhật các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’). ABCD A’B’C’D’ a b PTrả lời: Các đường thẳng song song với mặt phẳng (A’B’C’D’) là: AB, BC, CD, DA, a // mp(P)+ a mp(P)+ b mp(P)+ a//bTiết 56: hình hộp chữ nhật (tiếp)2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song:Nhận xét:ABCDA’D’C’B’Xét hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’):+ AB//A’B’ và AD//A’D’ ta nói: mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng (A’B’C’D’)và ký hiệu: mp (ABCD) // mp(A’B’C’D’)?Kể tên các cặp mặt phẳng song song khác trên hình hộp chữ nhật+Mặt phẳng (ABCD) chứa 2 đường thẳng cắt nhau AB, ADTrả lời: Các cặp mặt phẳng song song khác trên hình hộp chữ nhật: mp (ADD’A’) // mp(BCC’B’); mp(ABB’A’) // mp(DCC’D’)(SGK/trang 99)+Mặt phẳng (A’B’C’D’) chứa 2 đường thẳng cắt nhau A’B’, A’D’Tiết 56: hình hộp chữ nhật (tiếp)2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song:?4Trên hình vẽ còn có những cặp mặt phẳng nào song song với nhau?Ví dụ: Nếu bác thợ mộc cắt một thanh gỗ hình hộp chữ nhật (hình vẽ) qua 4 trung điểm I, H, K, L theo thứ tự của các cạnh AB, DC, D’C’, A’B’ thì: mp (ADD’A’) // mp(IHKL).ABCDA’D’C’B’HILKTrả lời:mp(ADHI) // mp(A’D’KL); mp(AILA’) // mp(DHKD’); mp(IHKL) // mp(BCC’B’); mp(IBCH) // mp(LB’C’K);mp(IBB’L) // mp(HCC’K);Tiết 56: hình hộp chữ nhật (tiếp)2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song:Nhận xét:* Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung. ABCD A’B’C’D’ a P* Hai mặt phẳng song song thì không có điểm chungABCDA’D’C’B’* Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm đó. Ta nói hai mặt phẳng này cắt nhauA(SGK/trang 99)Tiết 56: hình hộp chữ nhật (tiếp)1. Hai đường thẳng song song trong không gian: +a và b cùng nằm trong một mặt phẳng +a và b không có điểm chung.*a//b Trong không gian, với hai đường thẳng phân biệt a, b chúng có thể: cắt nhau; song song; không cùng nằm trong một mặt phẳng nào2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song:+ a mp(P)+ b mp(P)+ a//b a//mp(P) mp (ABCD) // mp(A’B’C’D’) mp (ABB’A’) // mp(DCC’D’) mp (ADD’A’) // mp(BCC’B’)ABCDA’D’C’B’ Hai mặt phẳng có chung một đường thẳng ta nói hai mặt phẳng này cắt nhau.Luyện tập 1Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án lựa chọn?Câu 2: Hình hộp chữ nhật trên có: A, AA’ // B’C’; B, A’D’ // AB; C, A’B’ // C’C; D, A’D’ // B’C’.Câu 1: Hình hộp chữ nhật trên có số cặp mặt song song là A, 2; B, 3; C, 4; D, 6.ABCDA’B’C’D’Cho hình hộp chữ nhật sau:Câu 3: Hình hộp chữ nhật trên có: A, AA’ // CC’; B, AA’ // B’C’; C, AA’ // D’C’; D, AA’ // A’D’.Câu 4: Hình hộp chữ nhật trên có: A, mp(ABCD) và mp(DCC’D’) cắt nhau; B, mp(ABCD) // mp(ABB’A’); C, mp(BCC’B’) // mp(A’B’C’D’) D, mp(ABB’A’) và mp (DCC’D’) cắt nhauLuyện tập 2* Làm bài tập 8, 9 (trang 100 - SGK)Bài làm:Bài 8 (trang 100 - SGK):a, Trên hình 82 có: đường thẳng a nằm trong mp(P); đường thẳng b không nằm trong mp(P), mà a//b (vì a và b cùng nằm trong mp(Q) và không có điểm chung). Do đó b // mp(P).b, Trên hình 82 có: đường thẳng q nằm trên mặt phẳng sàn nhà; đường thẳng p không nằm trong mặt phẳng sàn nhà, mà p//q (vì p và q cùng nằm trong mp(Q) và không có điểm chung). Do đó đường thẳng p song song với sàn nhà.Bài 9 (trang 100 - SGK):a, Các cạnh khác song song với mặt phẳng (EFGH) là: BC, CD, DA.b, Cạnh CD song song với những mặt phẳng: (EFGH); (ABFE)c, Ta thấy AH không nằm trong mp(BCGF); BG nằm trong mp(BCGF), mà BG //AH (Vì cùng nằm trong mp(ABGH) và không có điểm chung). Do đó AH // mp(BCGF). Vậy mp(BCGF) song song với đường thẳng AH.Hướng dẫn về nhà1. Làm bài tập 5, 6, 7 (trang 100 - SGK)2. Làm bài tập 8, 9, 10, 11 (trang 106, 107 - SBT)Chúc các em học tốt
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_57_hinh_hop_chu_nhat_tiep_theo.ppt