Bài giảng Hoá 12 - Bài 28: Kim loại kiềm

1.Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn

Quan sát : bảng hệ thống tuần hoàn

• Kể tên các kim loại loại kiềm trong bảng hệ thống tuần hoàn

Gồm: Li, Na, K, Rb, Cs, và Fr tuy nhiên Fr là nguyên tố phóng xạ không xét đến

 

ppt17 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hoá 12 - Bài 28: Kim loại kiềm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HOÁ12Bài 28: Kim loại kiềm1.Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoànQuan sát : bảng hệ thống tuần hoàn Kể tên các kim loại loại kiềm trong bảng hệ thống tuần hoànGồm: Li, Na, K, Rb, Cs, và Fr tuy nhiên Fr là nguyên tố phóng xạ không xét đến Xác định vị trí của kim loại kiềm Các kim loại kiềm thuộc chu kì IAI. Vị trí và cấu tạo2. Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm Từ số khối hãy viết cấu hình e của các nguyên tố: Li, Na, K, Rb Li : Z = 3 CH: 1s22s1 Na : Z = 11 CH: 1s22s22p63s1 K : Z = 19 CH: 1s22s22p63s23p64s1 Rb : Z = 37 CH: 1s22s22p63s23p63ds104s24p65s1 Bảng 1: Một số đại lượng đặc trưng của kim loại kiềmNguyên tốLi Na K RbCsCấu hỡnh[He]2s1[Ne]3s1[Ar]4s1[Kr]5s1[Xe]6s1Bán kính ngtử (nm)0.1230.1570.2030.2160.235Độ âm điện0.980.930.820.820.79E0 (V)-3.05-2.71-2.93-2.98-2.92Mạng tinh thểLập phương tâm khối* Quan sát bảng 1 và nêu nhận xétNhận xét Kim loại kiềm dễ mất 1e ngoài cùng để có số oxi hoá là +1 Thế điện cực rất âm nên sẽ có tính khử rất mạnh Bán kính nguyên tử lớn, độ âm điện nhỏ nên khả năng mất ngoài cùng là lớn nhất Tính chất vật líNhiệt độ nóng chảyNhiệt độ sôiKhối lượng riêngTính cứngII Tính chất vật lí* Tính cứng:kim loại kiềmrất mềncắt bằng dao được* Giải thích:do liên kếtkim loạitrong mạngtinh thể yếu* Nhiệt độ nóngchảykim loạikiềm thấphơn nhữngkim loạikhác nhiềulần* Giải thích:do liên kếtkim loạitrong mạngtinh thểkém bềnvững* Nhiệt độ sôicủa kim loạikiềm thấphơn hẳn sovới kim loạikhác có khitới 2000C* Giải thích:do liên kếtkim loạitrong tinhthể yếu* Khối lượngriêng kimloại kiềmnhỏ hơn kimloại khác* Giải thích:do bán kínhkim loại lớnvà cấu tạomạng tinh thểkém đặc khít1. Tác dụng với phi kim- Tác dụng được với hầu hết các phi kimVD 1: 2Na + Cl2  2NaCl Li + O2  Li2O Na + O2  Na2O K + O2  K2O Thí nghiệm minh hoạ phản ứng - Dựa vào cấu tạo kim loại kiềm hãy dự đoán tính chất hoá học kim loại kiềmIII. Tính chất hoá học2. Tác dụng với axit E0 < 0 Tất cả kim loại pư với axitVD: Na + HCl NaCl + 1/2H2 K + H2SO4 K2SO4 + 1/2H2 Tổng quát: M + H+ M+ + 1/2H2 3. Tác dụng với nước- Do E0 < 0 phản ứng dễ dàng với nướcVD:2Na + H2O 2NaOH + H2 2K + H2O 2KOH + H2 Tổng quát: M + H2O 2KOH + H2 Dùng trong thiết bị báo cháy Chế tạo tế bào quang điện Tổng hợp hữu cơIV. ứng dụng và điều chế1.ứng dụng 2. Điều chế kim loại kiềm Phương pháp chủ yếu để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối của kim loại kiềm- Nêu phương pháp chủ yếu để dùng điều chế kim loại kiềmVD: 2NaCl 2Na + Cl2đpncThớ nghiệm mụ phỏng điện phõn núng chảy NaClBài 1: Nguyên tử các im loại trong nhóm IA khác nhau về:Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tửCấu hinh electron nguyên tửC. Số oxi hoá của nguyên tử trong hợp chấtD. Kiểu mạng tinh thể của đơn chấtBài tậpBài 3: Những nguyên tố nhóm IA được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của: A. Điện tích hạt nhân nguyên tử B. Khối lượng riêng C. Nhiệt độ sôi D. Số oxi hoáXin chào cảm ơn thầy cô

File đính kèm:

  • pptKIM_LOAI_KIEM.ppt