Bài giảng Hóa học 8 - Bài 28: Không khí - Sự cháy
Vậy vì sao sự cháy trong không khí diễn ra chậm hơn sự cháy trong khí oxi?
Trong không khí, diện tích tiếp xúc của chất cháy đối với các hạt oxi ít hơn so với khí oxi. Dẫn đến sự cháy trong không khí diễn ra chậm hơn trong oxi Điều này cũng làm cho nhiệt độ của sự cháy trong khí oxi cao hơn (vì một phần nhiệt tiêu hao để đốt nóng các hạt khác.).
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 20/01/2014 ‹#› 1/ Sự cháy* Bạn thấy gì khi quan sát một đám cháy? Sự cháy là gì? Định nghĩa: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Ta thấy có sự phát sáng và tỏa nhiệt. SỰ CHÁY TRONG KHÔNG KHÍ SỰ CHÁY TRONG OXI Giống nhau Khác nhau Câu hỏi: Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống nhau và khác nhau? Hãy phân biệt. Bản chất : * Đều là sự oxi hóa * Đều là sự tỏa nhiệt Xảy ra chậm hơn Nhiệt độ thấp hơn Xảy ra nhanh hơn Nhiệt độ cao hơn Vậy vì sao sự cháy trong không khí diễn ra chậm hơn sự cháy trong khí oxi? Trong không khí, diện tích tiếp xúc của chất cháy đối với các hạt oxi ít hơn so với khí oxi. Dẫn đến sự cháy trong không khí diễn ra chậm hơn trong oxi Điều này cũng làm cho nhiệt độ của sự cháy trong khí oxi cao hơn (vì một phần nhiệt tiêu hao để đốt nóng các hạt khác.). Sự oxi hóa chậm là gì? Định nghĩa: Đó là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. Thường xảy ra trong tự nhiên Vd: Các đồ vật bằng gang, thép trong tự nhiên dần biến đổi thành sắt oxit. Sự oxi hóa chậm với các chất hữu cơ trong cơ thể diễn ra liên tục, năng lượng sinh ra giúp cơ thể hoạt động. 2/ Sự oxi hóa chậm Hãy nêu ví dụ về sự oxi hóa trong tự nhiên và trong cơ thể ? Sự oxi hóa của kim loại trong không khí Sự oxi hoá thức ăn trong cơ thể. Cơ thể Tế bào Sự trao đổi chất Nước và muối khoáng Oxi Chất hữu cơ CO2 và chất bài tiết Năng lượng cho cơ thể Hãy nêu ví dụ về sự oxi hóa trong tự nhiên và trong cơ thể ? Hãy phân biệt giữa sự oxi hóa chậm và sự cháy ? Giống Khác Sự cháy Sự oxi hóa chậm Là sự oxi hóa Tỏa nhiệt Phát sáng Không phát sáng Định nghĩa: Trong một điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy. Đó chính là sự tự bốc cháy. 3/Sự tự bốc cháy là gì? Khi xếp chồng giẻ lau máy thành từng chồng, giữa chúng tạo ra môi trường của các chất bị oxi hóa, vì thế cho nên trong quá trình đó cần phải cóa sự tỏa nhiệt mà dầu lại là chất dễ gây cháy nên có thể dẫn đến hỏa hoạn. Trong các nhà máy, người ta cấm không cho chất đống những giẻ lau máy có dính dầu mỡ nhằm đề phòng sự tự bốc cháy. Hãy giải thích tại sao ? Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. Phải có đủ lượng oxi hóa cho sự cháy. 4/ Điều kiện phát sinh sự cháy và các biện pháp để dập tắt sự cháy Hạ nhiệt độ của các chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy của nó. Cách li chất cháy đối với khí oxi. Điều kiện phát sinh Biện pháp dập tắt Dùng nước Các cách làm để dập tắt sự cháy: Dùng bình chữa cháy Dùng chất hóa học, vải dày hay cát lên ngọn lửa Hình ảnh mô phỏng sử dụng nước để dập cháy do than, gỗ và cháy do xăng, dầu Sự cháy do than Sự cháy do xăng, dầu H2O H2O Dùng nước để dập tắt sự cháy do than hình thành. Không nên dùng nước để dập tắt sự cháy do xăng dầu hình thành. Không nên dùng nước vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên nên vẫn cháy, có thể làm cho đám cháy lan rộng. Thường trùm vải dày hoặc cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với không khí – đó là một trong các biện pháp để dập tắt sự cháy. Ta có kết luận: Hãy giải thích hiện tượng này ? 1. Sự cháy: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 2. Sự oxi hóa chậm: Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. 3. Sự tự bốc cháy: Trong một điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy. Đó chính là sự tự bốc cháy. 4. Điều kiện phát sinh sự cháy: Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. Phải có đủ lượng oxi hóa cho sự cháy. 5. Biện pháp dập tắt sự cháy: Tổng kếtII. Sự cháy và sự oxi hóa chậm: Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. Phải có đủ lượng oxi hóa cho sự cháy.
File đính kèm:
- bai 28 KHONG KHISU CHAY.pptx