Bài giảng Hóa học 8 - Bài 44: Sơ lược về một số kim loại khác

EoAg+/Ag = + 0,80V Ag có tính khử yếu, nhưng ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh - Bạc không bị oxi hóa trong không khí, dù ở to cao nhưng bị oxi hóa bởi ozon:

 2Ag + O3 Ag2O + O2

- Bạc không td với dd HCl,H2SO4 loãng; td được với dd HNO3 hoặc H2SO4 đặc nóng.

 3Ag + 4HNO3 3AgNO3 +

 NO + 2H2O - Bạc có màu đen khi tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S

 4Ag + 2H2S +O2 ?2Ag2S (đen)

 + 2H2O

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học 8 - Bài 44: Sơ lược về một số kim loại khác, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng cỏc thầy cụ giỏo về dự giờ thăm lớpKiểm tra bài cũCâu 1: Nêu tính chất hoá học của Cu. Viết pthh minh hoạ?Câu 2: Cho các kim loại: Cu, Al, Ag, Fe, Au, Zn; thứ tự kim loại sắp xếp theo chiều giảm độ dẫn điện là: A. Cu, Ag, Al, Au, Fe, Zn C. Ag, Cu, Au, Al, Zn, Fe B. Ag, Au, Cu, Al, Zn, Fe D. Ag, Au, Al, Cu, Fe, ZnĐáp án:Câu 1: Kim loại Cu có tính khử yếu (EoCu2+/Cu= + 0,34V) - Td với phi kim: Cu + Cl2  CuCl2 - Không td với dd HCl, H2SO4 loãng; chỉ td với dd HNO3, H2SO4 đặc nóng 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O - Td với dd muối: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgtoBài 44: Sơ lược về một số kim loại khác* Mục tiêu bài học: - Biết vị trí của , Ni, Zn, Pb, Sn trong BTH - Biết cấu tạo nguyên tử, tính chất và ứng dụng của chúng.Ag, AuBài 44: Sơ lược về một số kim loại khácViết cấu hình e nguyên tử từ đó suy ra vị trí của nguyên tố trong BTH của: Cu (Z = 29), Ag (Z = 47), Au (Z = 79). Nhóm I:Nhóm II:Kim loại Ag có tính chất hóa học như thế nào? Viết pthh minh hoạ?Nhóm III:Kim loại Au có tính chất hóa học như thế nào? Viết pthh minh hoạ?Nhóm IV:Nêu ứng dụng và phương pháp điều chế Ag, Au?BạcVàngCấu hình e [Kr]4d105s1 [Xe]4f145d106s1ô 47, chu kì 5, nhóm IBVị tríô 79, chu kì 6, nhóm IBT/c vật líMàu trắng, dẻo, mềm, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất trong các kim loại. - Là kim loại nặng (D =10,5g/cm3 ), tonc = 960,5oC- Màu vàng, dẻo, mềm, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt (kém Ag và Cu) - Là kim loại nặng (D=19,3g/cm3), tonc=1063oCI.BạcVàngTính chất hóa học EoAg+/Ag = + 0,80V  Ag có tính khử yếu, nhưng ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh - Bạc không bị oxi hóa trong không khí, dù ở to cao nhưng bị oxi hóa bởi ozon: 2Ag + O3  Ag2O + O2 Bạc không td với dd HCl,H2SO4 loãng; td được với dd HNO3 hoặc H2SO4 đặc nóng. 3Ag + 4HNO3  3AgNO3 + NO + 2H2O - Bạc có màu đen khi tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S 4Ag + 2H2S +O2 2Ag2S (đen) + 2H2O EoAu3+/Au= + 1,5V  Au có tính khử rất yếu - Vàng không bị oxi hóa trong không khí dù ở nhiệt độ nào.- Vàng không bị hoà tan trong axit, kể cả dd HNO3 nhưng tan trong: + Nước cường toan (1 thể tích HNO3 và 3 thể tích HCl đặc) Au + HNO3 + 3HCl  AuCl3 + + NO + 2H2O + Dung dịch MCN ( M là kim loại kiềm) 4Au + 8NaCN +2H2O + O2  4Na[Au(CN)2] + 4NaOH + Thuỷ ngân tạo thành hỗn hống (chất rắn, màu trắng)BạcVàngứng dụng- Chế tạo đồ trang sức, vật trang trí, mạ bạc, chế tạo linh kiện vô tuyến, ắc quy (ắc quy Ag-Zn có hiệu điện thế 1,85V) Chế tạo hợp kim: Ag – Cu, Ag – Au dùng làm đồ trang sức, bộ đồ ăn, đúc tiền Ion Ag+ có khả năng sát trùng, diệt khuẩn. Dùng làm đồ trang sức, mạ vàng cho vật trang trí Chế tạo hợp kim: Au – Cu, Au – Ni, Au – AgBài 44: Sơ lược về một số kim loại khácĐồng, Bạc, VàngCấu hình e Đều có 1 e n/c; các phân lớp bên trong đều bão hoàVị tríNhóm IBT/c vật lí - Mềm, dẻo, dẫn điện và dẫn điện tốt - Là kim loại nặng, tonc caoEo> 0 (dương)T/c hóa họcKim loại có tính khử yếu, ion của chúng có tính oxi hóa mạnhứng dụng Dùng làm đồ trang sức,vật trang trí, mạ kim loại. Chế tạo hợp kimBàI TậP CủNG CốBài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng (khối lượng không đổi) từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm: Ag2O, CuO, Fe2O3HD: Ag2O; CuO; Fe2O3 Ag; CuO Ag; CuO; Fe2O3 Ag CuCl2 Ag; Cu; Fe Ag2O Cu(OH)2 Ag; Cu FeCl2 CuO Ag; CuO Fe(OH)2 Fe2O3toCO dư toHCl dưO2 dư toNaOH dư HCl dưO3 dư NaOH dư toto trong kkBàI TậP CủNG CốBài 2: Người ta phủ một lớp bạc trên một vật bằng đồng có khối lượng 8,48g bằng cách ngâm vật đó trong dd AgNO3. Sau một thời gian, lấy vật ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô, cân được 10g.1, Khối lượng Ag đã phủ trên bề mặt của vật là: A. 1,52g B. 2,16g C. 1,08g D. 3,42g2, Người ta có thể phủ một khối lượng Ag như trên lên bề mặt của vật bằng pp mạ điện với catot là vật bằng đồng, anot là một thanh Ag. Thời gian cần thiết cho việc mạ điện là (nếu cường độ dòng điện không đổi là 2A): A. 16’05’’ B. 15’06’’ C. 18’05’’ D. tất cả đều saiBTVN: 3, 4, 7a, 8/Sgk; 7.49, 7.51, 7.56/SBTKớnh chỳc cỏc thầy, cụ giỏo mạnh khoẻ, hạnh phỳc !Chỳc cỏc em học tập tốt !

File đính kèm:

  • pptAgAu.ppt
Bài giảng liên quan