Bài giảng Hóa học 8 - Nguyễn Mạnh Hà - Bài 14: Tính chất hóa học của muối
*Khái niệm: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
1. CaCO3 CaO + CO2 2. CaO + H2O → Ca(OH)2 3. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 4. CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O BÀI CŨ Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau: to CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 (4) CaCl2 (1) (2) (3) Làm các thí nghiệm theo hướng dẫn, ghi kết quả vào mẫu báo cáo: - Có kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt. - Màu xanh lam của dung dịch nhạt dần Sắt đã đẩy đồng ra khỏi dd CuSO4 và 1 phần sắt bị hòa tan tạo ra dd FeSO4 => Muối tác dụng với kim loại 1. Muối tác dụng với kim loại Vậy: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới. - Có kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt. - Màu xanh lam của dung dịch nhạt dần Sắt đã đẩy đồng ra khỏi dd CuSO4 và 1 phần sắt bị hòa tan tạo ra dd FeSO4 Có kết tủa trắng xuất hiện Phản ứng tạo thành BaSO4 không tan => Muối tác dụng với kim loại => Muối tác dụng với axit 2. Muối tác dụng với axit Vậy: Muối có thể tác dụng được với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới. BrCl2 (dd) + H2SO4 (dd) → BrSO4 + 2HCl (dd) - Có kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt. - Màu xanh lam của dung dịch nhạt dần Sắt đã đẩy đồng ra khỏi dd CuSO4 và 1 phần sắt bị hòa tan tạo ra dd FeSO4 Có kết tủa trắng xuất hiện Phản ứng tạo thành BaSO4 không tan Có kết tủa trắng xuất hiện. Phản ứng tạo thành CaCO3 không tan => Muối tác dụng với kim loại => Muối tác dụng với axit => Muối tác dụng với muối 3. Muối tác dụng với muối Vậy: Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới. Na2CO3 (dd) + CaCl2 (dd) → CaCO 3 (r) ↓ + 2NaCl (dd) - Có kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt. - Màu xanh lam của dung dịch nhạt dần Sắt đã đẩy đồng ra khỏi dd CuSO4 và 1 phần sắt bị hòa tan tạo ra dd FeSO4 Có kết tủa trắng xuất hiện Phản ứng tạo thành BaSO4 không tan Có kết tủa trắng xuất hiện. Phản ứng tạo thành CaCO3 không tan Phản ứng sinh ra chất không tan màu xanh lơ là Cu(OH)2 Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ. => Muối tác dụng với kim loại => Muối tác dụng với axit => Muối tác dụng với muối => Muối tác dụng với bazơ 4. Muối tác dụng với bazơ Vậy: Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới. CuSO4 (dd) + 2 NaOH (dd) → Cu(OH)2 (r) ↓ + 2Na2SO4 (dd) 5. Phản ứng phân hủy muối Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KClO3 , CaCO3 , KMnO4 CuSO4 + NaOH Nhận xét về các phản ứng hoá học của muối. Cu SO4 Na OH 2 + 2 K2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ + 2KCl *Khái niệm: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O H2CO3 Các phản ứng trao đổi : CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O Cu(OH)2 CO2 BaSO4 §iÒu kiÖn x¶y ra ph¶n øng trao ®æi lµ g× ? Phản ứng trao đổi chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí. Lưu ý: Phản ứng trung hoà cũng thuộc lọai phản ứng trao đổi và luôn xảy ra. Tính chất hóa học của muối Bị phân hủy ở nhiệt độ cao Tác dụng với bazơ → Muối mới + bazơ mới Tác dụng với axit → Muối mới + axit mới Tác dụng với muối → 2 muối mới Tác dụng với kim loại → Muối mới + Kim loại mới BT4-sgk: Cho những dd muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng, dấu (o) nếu không có phản ứng. (1) (5) (2) (3) (7) (8) (4) (6) BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT – BAZƠ – MUỐI BT4-sgk: (1) x x o x o x o Pb(NO3)2(dd)+ Na2CO3(dd) → PbCO3(r)+ 2NaNO3(dd) 2. Pb(NO3)2(dd)+ 2KCl(dd) → PbCl2(r) + 2KNO3(dd) 3. Pb(NO3)2(dd)+ Na2SO4(dd) → PbSO4(r)+ 2NaNO3(dd) 5. BaCl2(dd) + Na2CO3(dd) → BaCO3(r)+ 2NaCl(dd) 7. BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) → BaSO4(r) + 2NaCl(dd) x (5) (2) (3) (7) (8) (4) (6) CaCO3(r) CaCl2(dd) Không xảy ra phản ứng CaCO3 (r) Không xảy ra phản ứng Ca(NO3)2 (dd) 1 2 3 4 5 + + MgCl2 (dd) Ca(OH)2 (dd) Na2SO4(dd) Ca(OH)2 (dd) CO2(k) + + NaNO3 (dd) K2CO3 (dd) HNO3 (dd) KOH (dd) H2O (l) + HCl(dd) + 2 2 + BT2: Hãy hoàn thành các phản ứng hóa học sau (nếu xảy ra) và cho biết phản ứng nào thuộc loại phản ứng trao đổi + H2O(l) HCl(dd) + 2 2 1 3 5 BT3: Có các chất trong bảng sau. Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hóa học. Zn BaO Zn(OH)2 CuSO4 MgSO4 CaCO3 HCl a/ …....... + Fe → FeSO4 + Cu b/ ZnSO4 + NaOH → Na2SO4 + .…….. c/ …….. + AgNO3 → AgCl + HNO3 d/ BaSO3 ........ + SO2 e/ Na2CO3 + Ca(NO3)2 → NaNO3 + …… to 2 2 Hướng dẫn BT6 – sgk: BaCl2(dd) + 2 AgNO3(dd) → AgCl(r) ↓ + Ca(NO3)2 (dd) Hiện tượng quan sát được: Tạo chất rắn không tan màu trắng, lắng xuống đáy ống nghiệm, đó là AgCl b) - Tính nCaCl2 ; nAgNO3 ; lập tỉ lệ để xác định chất dư - Tính nAgCl (tính theo chất hết) => mAgCl c) - Các chất còn lại: CaCl2 dư và Ca(NO3)2 tạo thành - Tính nCaCl2 dư và nCa(NO3)2 (tính theo chất hết) => CMCaCl2 và CMCa(NO3)2 (Vdd sau phản ứng = VCaCl2 + VCa(NO3)2 ) a) Viết PTHH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY!
File đính kèm:
- Bai 14 tinh chat hoa hoc cua muoi.ppt