Bài giảng Hóa học 8 - Phạm Thị Diễm Huyền - Bài 20: Tỉ khối của chất khí
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN: HÓA HỌC 8 Phạm Thị Diễm Huyền HÓA HỌC 8 Tiết 29 - Bài 20: TÆ KHOÁI CUÛA CHAÁT KHÍ 1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? dA/B : Tỉ khối của khí A đối với khí B. MA : Khối lượng mol của khí A. MB : Khối lượng mol của khí B. Từ công thức (1), rút ra biểu thức tính MA,, MB . (1) Hình 1 Hình 2 BAØI 20 : TÆ KHOÁI CUÛA CHAÁT KHÍ Em hãy dùng những từ sau : , hoặc để điền vào các chỗ trống sau: dA/B>1: Khí A ………….. khí B dA/B BAØI 20 : TÆ KHOÁI CUÛA CHAÁT KHÍ 1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? dA/B : Tỉ khối của khí A đối với khí B. MA : Khối lượng mol của khí A. MB : Khối lượng mol của khí B. (1) 2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? (2) dA/kk : Laø tæ khoái cuûa khí A ñoái vôùi khí khoâng khí. BAØI 20 : TÆ KHOÁI CUÛA CHAÁT KHÍ 1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? dA/B : Tỉ khối của khí A đối với khí B. MA : Khối lượng mol của khí A. MB : Khối lượng mol của khí B. (1) 2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? (2) dA/kk : Laø tæ khoái cuûa khí A ñoái vôùi khí khoâng khí. Bài tập 3: Cho biết khí SO2, khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? Bài làm: - Khí SO2 nặng hơn không khí 2,2069 lần - Khí Cl2 nặng hơn không khí 2,448 lần Kết luận: BAØI 20 : TÆ KHOÁI CUÛA CHAÁT KHÍ 1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? (1) 2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? (2) dA/kk : Laø tæ khoái cuûa khí A ñoái vôùi khí khoâng khí. Baøi taäp 4 : Khí A coù coâng thöùc RO2. Bieát khí A coù tæ khoái ñoái vôùi khoâng khí laø 1,5862. Haõy xaùc ñònh coâng thöùc khí A dA/B : Tỉ khối của khí A đối với khí B. MA : Khối lượng mol của khí A. MB : Khối lượng mol của khí B. Hướng dẫn: - Xác định MA. Xác định MR. Tìm R và suy ra công thức RO2. Khí A Bài tập 5: Để điều chế khí A, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ: Chất lỏng Khí A được thu trong thí nghiệm trên có thể là khí nào trong số các khí sau (thì cách thu được cho là đúng)? a) Khí O2 c) Khí H2 b) Khí CO2 1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? (1) 2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? (2) dA/kk : Laø tæ khoái cuûa khí A ñoái vôùi khí khoâng khí. dA/B : Tỉ khối của khí A đối với khí B. MA : Khối lượng mol của khí A. MB : Khối lượng mol của khí B. BAØI 20 : TÆ KHOÁI CUÛA CHAÁT KHÍ Bài tập 6: Hợp chất A có tỉ khối so với khí hidro là 17. hãy cho biết 5,6 lít khí A (đktc) có khối lượng là bao nhiêu gam? Biểu thức tính khối lượng? m = n x M (g) Từ dữ kiện đề bài ta có thể tính được đại lượng nào? BAØI 20 : TÆ KHOÁI CUÛA CHAÁT KHÍ - Veà nhaø hoïc baøi - Laøm baøi taäp 1,2,3 trang 69 SGK Xem tröôùc baøi 21: “TÍNH THEO COÂNG THÖÙC HOAÙ HOÏC”.
File đính kèm:
- Hoa.ppt