Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 19: Phản ứng hóa học (Tiếp theo)

Trong phản ứng trên, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần.

 Khi phản ứng kết thúc chất nào hết chất nào được tạo ra, chất nào còn lại.

 Vậy chất xúc tác là gì

Kết luận: Chất xúc tác là chất có tác dụng kích thích phản ứng xảy ra và còn lại sau phản ứng.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3861 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 19: Phản ứng hóa học (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
C©u hỏi: Hãy nêu định nghĩa phản ứng hóa học. Giải thích khái niệm chất phản ứng, chất sản phẩm. Hãy cho ví dụ về một phương trình phản ứng hóa học bằng chữ. TiÕt 19: Mở đầu - Cho phương trình phản ứng: Sắt + Lưu huỳnh t0 Sắt (II) sunfua Đường t0 Nước + Than Nếu không đun nóng thì phương trình một, phương trình hai có xảy ra hay không. Khi đun nóng làm thế nào mà em biết được phản ứng đã xảy ra.  Bài mới TiÕt 19: Nội dung bài học III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra IV. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra TiÕt 19: III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra Cho kẽm tác dụng với axit clohidric. Có hiện tượng gì xảy ra HiÖn t­îng - Sủi bọt khí trên bề mặt viên kẽm. - Chất khí thoát ra khỏi chất lỏng. ? Để kẽm tác dụng với axit thì cần phải có điều kiện gì. Kẽm và axit tiếp xúc nhau. ? Nếu để riêng kẽm và axit clohiđric thì có phản ứng xảy ra không? TiÕt 19: III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra Sắt + Lưu huỳnh t0 Sắt (II) sunfua ? Nếu để riêng lưu huỳnh và sắt thì phản ứng có xảy ra không. Kết luận: Để phản ứng hóa học xảy ra thì các chất cần tiếp xúc với nhau. HiÖn t­îng - Ống nghiệm 1: Cho đinh sắt tác dụng với axit clohiđric. - Ống nghiệm 2: Cho bột sắt tác dụng với axit clohiđric Có bọt khí thoát ra. Ống nghiệm 2 có bọt khí thoát ra nhiều hơn ống nghiệm 1. Hiện tượng gì xảy ra ở hai ống nghiệm trên. Ống nghiệm nào có khí thoát ra nhiều hơn. Tại sao Kết luận: Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ. Hiện tượng Cho đường vào ống nghiệm và đun nóng. Hiện tượng gì xảy ra ở thí nghiệm trên Nếu không đun nóng thì phản ứng có xảy ra không Kết luận: Một số phản ứng muốn xảy ra thì đun nóng đến 1 nhiệt độ nào đó. ?Phản ứng giữa kẽm và axit clohiđric có cần nhiệt độ không Kết luận: Có những phản ứng cũng xảy ra mà không cần đun nóng. - Có chất màu đen là than xuất hiện và những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm Quá trình chuyển hóa từ tinh bột thành rượu, cần phải có chất gì giúp quá trình chuyển hóa tinh bột thành rượu nhanh hơn ? -> Men rượu Tinh bột Men rượu Rựơu Nếu không có men rượu phản ứng trên có xảy ra không. Men rượu chính là chất xúc tác làm cho phản ứng xảy ra Kết luận: Một số phản ứng xảy ra cần có chất xúc tác thích hợp. Tinh bột Men rượu Rựơu Trong phản ứng trên, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần. Khi phản ứng kết thúc chất nào hết chất nào được tạo ra, chất nào còn lại. Vậy chất xúc tác là gì Kết luận: Chất xúc tác là chất có tác dụng kích thích phản ứng xảy ra và còn lại sau phản ứng. TiÕt 19: III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra Các chất phải tiếp xúc nhau. Cần đun nóng đến một nhiệt độ thích hợp. Cần có chất xúc tác Lưu ý: Tùy phản ứng mà có những điều kiện thích hợp. TiÕt 19: IV. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với dụng dịch NaOH. Cho CaCO3 tác dụng với axit clohiđric (HCl). Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm trên Có phản ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên không. Tại sao em biết. Vậy làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra. Hiện tượng Xuất hiện chất rắn màu xanh. Có hiện tượng sủi bọt khí, đá vôi tan dần ` Kết luận: Phản ứng hóa học xảy ra khi có xuất hiện chất mới có tính chất khác với chất ban đầu. Các dấu hiệu nhận biết: Màu sắc Trạng thái (chất khí, chất rắn…). Sự tỏa nhiệt và phát sáng IV. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra Luyện tập : 1/ Nhỏ vài giọt axitclohiđric vào 1 ít canxicacbonat ta thấy có bọt khí sủi lên. a/Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hoá học xảy ra? b/Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là : canxiclorua, nước và cacbonđioxit. 2. Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học của than và khí oxi. a. Hãy giải thích tại sao cần đập nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than cháy bén thì thôi. b. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit. Dặn dò: Học lại kiến thức toàn bài. Làm các bài tập còn lại chưa giải trên lớp. Xem trước bài thực hành. XIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN QUÙY THAÀY COÂ VAØ CHUÙC TAÁT CAÛ CAÙC EM HOÏC TOÁT 

File đính kèm:

  • pptpuhh8.ppt
Bài giảng liên quan