Bài giảng Hoa học 8 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng

 Trong phản ứng hoá học diễn ra sự thay đổi

 liên kết giữa các nguyên tử.

 mà khối lượng của

 các nguyên tử không đổi.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hoa học 8 - Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬGDPHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐỨC PHỔ – QUẢNG NGÃIMôn :hóa học 8NGƯỜI THỰC HIỆNGi¸o viªn: Nguyễn Thị Kim PhượngTrường THCS Phổ Văn 1. Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hoá học giữa than và khí oxi. Viết phương trình chữ của phản ứng trên, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit??BÀI CŨ:Than + khí oxi cacbon đioxit to2.Điền từ vào chỗ trống cho hợp nghĩa ở câu sau : Trong phản ứng hóa học .. giữa các nguyên tử ...còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố vẫn  chỉ liên kếtthay đổigiữ nguyênVậy tổng khối lượng, của các chất tham gia và sản phẩm có thay đổi không .Để biết điều đó ta tìm hiểu : Tiết 21.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGChú ý :Bắt đầu từ trang này trở đi phần chữ màu đỏ là bài ghi vào vởTiết 21:ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGI. THÍ NGHIỆM:SGK trang 531. Cách tiến hành:2. Hiện tượng:Có chất rắn màu trắng xuất hiện đó là barisunfat (BaSO4)3. Nhận xét: Đã xảy ra phản ứng hoá học. 4. Kết luận:Kim của cân vẫn ở vị trí ban đầuPhương trình chữ:Bari clorua + natri sunfatbari sunfat + natri cloruaTa thấykim cân trước và sau phản ứng vẫn ở vị trí ban đầu , chứng tỏ điều gì ? Tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia . Điều nầy, 2 nhà khoa học Lô -mô-nô-xôp và La voa - điê đã độc lập thí nghiệm từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng.Định luật phát biểu như thế nào ? Ta sang phần II:Tiết 21:ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGI. THÍ NGHIỆM:II. ĐỊNH LUẬT: 1. Định luật: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.Quan sát sơ đồ sau và giải thích định luật ?Hi®ro (H2)	Oxi (O2)	N­íc (H2O)Tr­íc ph¶n øngQu¸ tr×nh ph¶n øngSau ph¶n øng 2. Giải thích: Trong phản ứng hoá học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên mà khối lượng của các nguyên tử không đổi. Vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn.Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I. THÍ NGHIỆM: II. ĐỊNH LUẬT: 1. Định luật :Cụ thể hóa định luật bảo toàn khối lượng bằng công thức tính khối lượng :Giả sử có phản ứng:A + BC + DGọi mA, mB: khối lượng của A và B mC, mD: khối lượng của C và DTheo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA + mBmC + mD==>mD= (mA + mB) - mCVí dụ:Bari clorua: BaCl2 Natri sunfat: Na2SO4Bari sunfat: BaSO4 Natri clorua: NaClmBaCl2++mmm NaClBaSO4Na2SO4=mA + mBmC + mD => mA = (mC +mD) - mB A + BC + DAB + CmAmB + mCA + BCmA + mBmC==a.c.b.=A + B=mC + mDC + D mA + xSuy ra:x(mC + mD)=Có phản ứng:- mA* mA, mC, mD: khối lượng của các chất A, C, D (đã biết)* x: khối lượng của chất B (chưa biết) Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng chất còn lại.Ví dụ: Đốt cháy hết 3,1 gam phốt photrong không khí thu được7,1gam hợp chất đi phốt pho pen ta oxit(P2O5).Biết rằng, phốt pho cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí. a. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra? b. Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng?Giải:. Công thức về khối lượng của phản ứng:Phốt pho+khí oxiĐi phốt pho pen ta oxitamP+O2m=mP2O5. Khối lượng của oxi đã phản ứng:bSuy ra:O2mm P2O5-mP=7,1 - 3,1 = 4(gam )=III.ÁP DỤNG:Ví dụ: Nung nóng hỗn hợp gồm 2,8 gam bột sắt và 2,2 gam lưu huỳnh trong ống nghiệm kín không có không khí. Tính khối lượng của sắt (II) sunfua tạo ra biết sau phản ứng lưu huỳnh dư 0,6 gam ?Giải:Sắt + lưu huỳnh sắt (II) sunfua Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: Khối lượng của sắt (II) sunfua sinh ra:mFe(Fe) (S) (FeS)mSmFeS+=mFeS=2,8 + 1,6 = 4,4(gam)Khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng: 2,2 - 0,6 = 1,6 gamChuẩn bị ở nhà:- Làm bài tập số 1, 2,3 trang 54 SGK.- Làm thế nào để chuyển phương trình chữ thành phương trình hoá học ?- Phương trình hoá học dùng để làm gì ?- Nêu các bước lập phương trình hoá học ?Chúc các em học tốt . Tiết học đến đây đã hết

File đính kèm:

  • pptHuynh_quang_thinh.ppt
Bài giảng liên quan