Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 57, Bài 36: Nước (Tiếp theo)

*Cho một mẩu kim loại natri ( Na ) vào nước đựng trong cốc thủy tinh Na + H2O. Quan sát hiện tượng

*Nhúng một mẩu giấy quỳ tím vào quan sát

*Lấy một giọt nhỏ dung dịch cho vào ống nghiệm rồi hơ trên ngọn lửa đến khi cạn. Quan sát đáy ống nghiệm

 

ppt21 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 6162 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 57, Bài 36: Nước (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Hãy nêu thành phần hóa học của nước? NƯỚC (tt) Tiết 57 – Bài 36 Liên hệ thực tế và những thông tin SGK, em hãy cho biết ? * Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị * Sôi ở 100oC . * Hóa rắn ở 0oC . * Khối lượng riêng là 1 g/ml. * Hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí. Trạng thái, màu sắc, mùi vị của nước ? Nhiệt độ sôi của nước ? Nhiệt độ hoá rắn (đông đặc)? Khối lượng riêng ? Nước hòa tan được những chất nào? Thí nghiệm 1 *Cho một mẩu kim loại natri ( Na ) vào nước đựng trong cốc thủy tinh Na + H2O. Quan sát hiện tượng *Nhúng một mẩu giấy quỳ tím vào quan sát *Lấy một giọt nhỏ dung dịch cho vào ống nghiệm rồi hơ trên ngọn lửa đến khi cạn. Quan sát đáy ống nghiệm Bài tập 1 Viết PTHH: Nước tác dụng với kim loại Canxi (Ca) Thí nghiệm 2: ** Cho vào cốc thủy tinh một cục nhỏ vôi sống ( canxi oxit ) CaO. Rót một ít nước vào vôi sống. Quan sát hiện tượng . ** Nhúng một mẩu giấy quì tím vào dung dịch nước vôi. Hiện tượng xảy ra ? Thí nghiệm 3: ** Cho một ít nước vào bình chứa bột P2O5 và lắc đều. ** Nhúng mẩu giấy quì tím vào dung dịch trong bình. Quan sát hiện tượng. P2O5 → H3PO4 SO2 → H2SO3 SO3 → H2SO4 N2O5 → HNO3 CO2 → H2CO3 Một số oxit axit và axit tương ứng của chúng NƯỚC H2 + Bazơ Bazơ Axit + Kim loại + Oxit bazơ + Oxit axit Quỳ tím  Đỏ Quỳ tím  Xanh Na, K, Ca, Ba,... Na2O, K2O, CaO, BaO P2O5, SO2, SO3, N2O5 Bài tập 2: Có 3 cốc mất nhãn đựng 3 chất lỏng là: H2O; NaOH; H3PO4. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 cốc trên ? Đánh dấu các cốc Dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào từng cốc Cốc nào làm quỳ tím  xanh  NaOH Cốc nào làm quỳ tím  đỏ  H3PO4 Cốc nào không làm quỳ tím chuyển màu  H2O Dựa vào sự hiểu biết và thông tin SGK, tiến hành thảo luận trong vòng 3 phút Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất? Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước? Biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước? NƯỚC Cần thiết cho cơ thể sống Cần thiết cho đời sống hàng ngày Sản xuất nông nghiệp Công nghiệp Giao thông vận tải Xây dựng VAI TRÒ CỦA NƯỚC : Nguồn nước có chất lượng tốt có thể cho một mùa màng bội thu Nước sử dụng nuôi thủy sản để tăng giá trị sản phẩm hàng hóa nông nghiệp và xuất khẩu Phục vụ cho đời sống hằng ngày Chuyên chở hàng hóa bằng đường thủy Đập dâng- một trong những công trình dâng cao mực nước phục vụ tưới, cấp nước, thủy điện Bài tập 3:HÃY HOÀN THÀNH CÁC PTHH SAU: H2O + Ba	 	 H2O + Na2O 	 	 SO3 + H2O	 	 Để có một dung dịch chứa 16 gam NaOH, cần phải lấy bao nhiêu gam Na2O cho tác dụng với nước? Cho Na: 23; O: 16; H: 1 Bài tập 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HỌC BÀI, LÀM CÁC BÀI TẬP 1,5,6/SGK. ĐỌC TRƯỚC BÀI MỚI “ AXIT – BAZƠ – MUỐI” ÔN LẠI CÁCH LẬP CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA MỘT HỢP CHẤT DỰA VÀO HOÁ TRỊ LẬT TRANG 43 SGK HOÁ 8 HỌC TRƯỚC TÊN NHÓM, HOÁ TRỊ CỦA CÁC NHÓM NGUYÊN TỬ 

File đính kèm:

  • pptBai 36 Nuoctt.ppt
Bài giảng liên quan