Bài giảng Hóa học 8 - Trần Thị Thảo - Tiết 19: Phản ứng hóa học (Tiếp theo)

 Hiện tượng gì xảy ra ở thí nghiệm trên

 Nếu không đun nóng thì phản ứng có xảy ra không

Kết luận: Một số phản ứng muốn xảy ra thì đun nóng đến 1 nhiệt độ nào đó.

?Phản ứng giữa kẽm và axit clohiđric có cần nhiệt độ không

Kết luận: Có những phản ứng cũng xảy ra mà không cần đun nóng.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2743 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học 8 - Trần Thị Thảo - Tiết 19: Phản ứng hóa học (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Phản ứng hoá học là gì? Chất nào gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia)? Chất nào là chất sản phẩm? Đáp án Câu 1: Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - Chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia). - Chất mới sinh ra gọi là chất sản phẩm TiÕt 19: - Cho phương trình phản ứng: Sắt + Lưu huỳnh t0 Sắt (II) sunfua Đường t0 Nước + Than Nếu không đun nóng thì phương trình một, phương trình hai có xảy ra hay không. Khi đun nóng làm thế nào mà em biết được phản ứng đã xảy ra.  Bài mới TiÕt 19: Nội dung bài học III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra IV. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra TiÕt 19: III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra Cho kẽm tác dụng với axit clohidric. Có hiện tượng gì xảy ra HiÖn t­îng - Sủi bọt khí trên bề mặt viên kẽm. - Chất khí thoát ra khỏi chất lỏng. ? Để kẽm tác dụng với axit thì cần phải có điều kiện gì. Kẽm và axit tiếp xúc nhau. ? Nếu để riêng kẽm và axit clohiđric thì có phản ứng xảy ra không? TiÕt 19: III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra Sắt + Lưu huỳnh t0 Sắt (II) sunfua ? Nếu để riêng lưu huỳnh và sắt thì phản ứng có xảy ra không. Kết luận: Để phản ứng hóa học xảy ra thì các chất cần tiếp xúc với nhau. HiÖn t­îng - Ống nghiệm 1: Cho đinh sắt tác dụng với axit clohiđric. - Ống nghiệm 2: Cho bột sắt tác dụng với axit clohiđric Có bọt khí thoát ra. Ống nghiệm 2 có bọt khí thoát ra nhiều hơn ống nghiệm 1. Hiện tượng gì xảy ra ở hai ống nghiệm trên. Ống nghiệm nào có khí thoát ra nhiều hơn. Tại sao Kết luận: Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ. TiÕt 19: III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra Các chất phải tiếp xúc nhau. Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ. Hiện tượng Cho đường vào ống nghiệm và đun nóng. Hiện tượng gì xảy ra ở thí nghiệm trên Nếu không đun nóng thì phản ứng có xảy ra không Kết luận: Một số phản ứng muốn xảy ra thì đun nóng đến 1 nhiệt độ nào đó. ?Phản ứng giữa kẽm và axit clohiđric có cần nhiệt độ không Kết luận: Có những phản ứng cũng xảy ra mà không cần đun nóng. - Có chất màu đen là than xuất hiện và những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm Em hãy mô tả lại TN TiÕt 19: III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra Các chất phải tiếp xúc nhau. Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ. Cần đun nóng đến một nhiệt độ thích hợp (tùy từng phản ứng ) Quá trình chuyển hóa từ tinh bột thành rượu, cần phải có chất gì giúp quá trình chuyển hóa tinh bột thành rượu nhanh hơn ? -> Men rượu Tinh bột Men rượu Rựơu Nếu không có men rượu phản ứng trên có xảy ra không. Men rượu chính là chất xúc tác làm cho phản ứng xảy ra Kết luận: Một số phản ứng xảy ra cần có chất xúc tác thích hợp. Vậy chất xúc tác là gì Kết luận: Chất xúc tác là chất có tác dụng kích thích phản ứng xảy ra và còn lại sau phản ứng. TiÕt 19: III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra Các chất phải tiếp xúc nhau. Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ. Cần đun nóng đến một nhiệt độ thích hợp (tùy từng phản ứng ) Cần có chất xúc tác Lưu ý: Tùy phản ứng mà có những điều kiện thích hợp. TiÕt 19: IV. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với dụng dịch NaOH. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm trên Có phản ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên không. Tại sao em biết. Vậy làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra. Hiện tượng Xuất hiện chất rắn màu xanh. 2. Cho một cây đinh sắt vào dung dịch đồng sunfat (CuSO4) Trên cây đinh sắt có kim loại màu đỏ bám vào là Cu. Kết luận: Phản ứng hóa học xảy ra khi có xuất hiện chất mới có tính chất khác với chất ban đầu. Các dấu hiệu nhận biết: Màu sắc tính tan Trạng thái (t¹o ra chÊt kÕt tña hoÆc bay). Sự tỏa nhiệt và phát sáng IV. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra Để phản ứng hoá học xảy ra cần: A. Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau B. Một số phản ứng cần đun nóng. C. Một số phản ứng cần có chất xúc tác. D. Cả A,B,C. - Chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng Bài tập 1 Bài tập 2: Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất. Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra: a) Tất cả các phản ứng xảy ra đều cần có nhiệt độ. b) Các chất phản ứng phải tiếp xúc nhau. c) Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, một số trường hợp cần chất xúc tác. d) Có những phản ứng cần chất xúc tác. Đáp án c) Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, một số trường hợp cần chất xúc tác. Bài tập 3: Nhỏ vài giọt axitclohiđric vào 1 ít canxicacbonat ta thấy có bọt khí sủi lên. a/Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hoá học xảy ra? b/Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là : canxiclorua, nước và cacbonđioxit. Trả lời a) Dấu hiệu nhận biết: Thấy hiện tượng sủi bọt khí ở vỏ trứng. b) Phương trình chữ: axit clohydric + canxi cacbonat canxi clorua + nước + khí cacbon dioxit Bài tập 2: Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất. Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra: a) Tất cả các phản ứng xảy ra đều cần có nhiệt độ. b) Các chất phản ứng phải tiếp xúc nhau. c) Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, một số trường hợp cần chất xúc tác. d) Có những phản ứng cần chất xúc tác. Đáp án c) Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, một số trường hợp cần chất xúc tác. Dặn dò: Học lại kiến thức toàn bài. Làm các bài tập còn lại chưa giải trên lớp. Xem trước bài thực hành. 

File đính kèm:

  • pptbai 18 phan ung hoa hoc tt.ppt