Bài giảng Hóa học 9 - Nguyễn Thanh Bình - Bài 8: Một số Bazơ quan trọng (Tiếp theo)

Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 và dd phenolphtalein

 

ppt21 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2552 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học 9 - Nguyễn Thanh Bình - Bài 8: Một số Bazơ quan trọng (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Phòng GD&ĐT Thạnh Hóa Trường THCS Thạnh Phú Thạnh Phú, ngày 30/9/2014GV: Nguyễn Thanh Bình Nêu các tính chất hóa học của NaOH. Viết PTHH minh họa I. Tính chất 1. Pha dung dịch canxi hiđroxit Cách pha: B. Canxi hiđroxit Ca(OH)2 – Thang pH - Hòa tan vôi tôi vào nước được vôi nước (vôi sữa) - Lọc vôi nước thu được nước vôi trong ( lọc bằng giấy lọc) I. Tính chất 1. Pha dung dịch canxi hiđroxit - Hòa tan vôi tôi vào nước được vôi nước (vôi sữa) - Lọc vôi nước thu được nước vôi trong ( lọc bằng giấy lọc) 2. Tính chất hóa học a. Làm đổi màu chất chỉ thị b. Tác dụng với axit c. Tác dụng với axit *Cách pha: B. Canxi hiđroxit Ca(OH)2 – Thang pH Quì tím hóa xanh Đổi màu dd phenolphtalein không màu thành đỏ Mất màu đỏ Dd nước vôi trong bị vẫn đục Dd Ca(OH)2 đổi màu quì tím thành xanh Dd Ca(OH)2 đổi màu dd phenolphtalein không màu thành đỏ 2 3 1 I. Tính chất 1. Pha dung dịch canxi hiđroxit 2. Tính chất hóa học a. Làm đổi màu chất chỉ thị dd Ca(OH)2 đổi màu quì tím thành xanh, hoặc đổi màu dd phenolptalein không màu thành màu đỏ B. Canxi hiđroxit Ca(OH)2 – Thang pH I. Tính chất 1. Pha dung dịch canxi hiđroxit 2. Tính chất hóa học a. Làm đổi màu chất chỉ thị b. Tác dụng với axit Muối + Nước Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + 2H2O B. Canxi hiđroxit Ca(OH)2 – Thang pH I. Tính chất 1. Pha dung dịch canxi hiđroxit 2. Tính chất hóa học a. Làm đổi màu chất chỉ thị b. Tác dụng với axit Muối + Nước Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + 2H2O c . Tác dụng với oxit axit Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O Muối + nước B. Canxi hiđroxit Ca(OH)2 – Thang pH 1  sản phẩm của phản ứng là CaCO3 và nước. 0,5  sản phẩm của phản ứng là Ca(HCO3)2. 1  sản phẩm của phản ứng là Ca(HCO3)2, CaCO3 và nước. 0,5 *Lưu ý: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với CO2: -Nếu -Nếu -Nếu I. Tính chất 1. Pha dung dịch canxi hiđroxit 2. Tính chất hóa học a. Làm đổi màu chất chỉ thị b. Tác dụng với axit Muối + nước Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + H2O c . Tác dụng với oxit axit Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O Muối + nước * Lưu ý: tùy theo tỉ lệ số mol của Ca(OH)2 với số mol CO2 mà sản phẩm có thể tạo thành Muối trung hòa và nước; Muối axit hoặc cả 2. B. Canxi hiđroxit Ca(OH)2 – Thang pH Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có hòa tan 7,4g Ca(OH)2. Sản phẩm thu được từ phản ứng là: a) CaCO3và nước. b) Dung dịch Ca(HCO3)2. c) CaCO3, dung dịch Ca(HCO3)2 và nước d) Dung dịch Ca(HCO3)2 và nước. Đúng Sai Sai Sai BÀI TẬP: I. Tính chất 1. Pha dung dịch canxi hiđroxit 2. Tính chất hóa học a. Làm đổi màu chất chỉ thị b. Tác dụng với axit c . Tác dụng với oxit axit d . Tác dụng với muối (xem bài 9) 3. Ứng dụng B. Canxi hiđroxit Ca(OH)2 – Thang pH B. Canxi hiđroxit Ca(OH)2 – Thang pH I. Tính chất 1. Pha dung dịch canxi hiđroxit 2. Tính chất hóa học 3. Ứng dụng II. Thang pH Người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc bazơ của dung dịch. Nếu pH = 7: dung dịch là trung tính. Nếu pH > 7: dung dịch có tính bazơ Nếu pH < 7: dung dịch có tính axit I. Tính chất II. Thang pH B. Canxi hiđroxit Ca(OH)2 – Thang pH CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaCl2 Ca(NO3)2 1 2 3 4 5 Viết các PTHH để hoàn thành các chuyển đổi hóa học sau: Axít formic (được gọi theo hệ thống axít metanoic) là dạng axít cacboxylic đơn giản nhất. Công thức của nó là HCOOH hoặc CH2O2. Nó là một sản phẩm trung gian trong tổng hợp hóa hoc và xuất hiện trong tự nhiên, phần lớn trong nọc độc của ong và vòi đốt của kiến. Vì sao nên bôi nước vôi vào vết côn trùng đốt (ong, kiến)? Nước thải của một nhà máy có pH < 7. Bằng thí nghiệm thấy rằng cứ 5 lít nước thải cần dùng 1 g Ca(OH)2 để trung hòa. Mỗi giờ nhà máy thải ra 100000 lít nước. Tính khối lượng Ca(OH)2 cần dùng để trung hòa lượng nước thải trong mỗi giờ. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Hoàn thành các bài tập 3-4 SGK trang 30 và các BT trong SBT Tìm hiểu bài sau: “Tính chất hóa học của muối”. ? Khái niệm về muối ? Tìm hiểu các tính chất hóa học của muối 

File đính kèm:

  • pptPresentation1.ppt
  • docTiết 13.doc
Bài giảng liên quan