Bài giảng Hóa học 9 - Trương Thế Thảo - Ôn tập đầu năm

Khái niệm: Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc hidroxit (-OH)

Phân loại:

+ Bazơ tan (kiềm): NaOH; KOH; LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2

+ Bazơ không tan: Mg(OH)2; Al(OH)3; Fe(OH)2

Gọi tên: Tên bazơ = Tên kim loại (kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + hidroxit

 

ppt10 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3782 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học 9 - Trương Thế Thảo - Ôn tập đầu năm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Gi¸o viªn : Trương Thế Thảo PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ AN NHƠN TRƯỜNG THCS NHƠN HẬU ÔN TẬP ĐẦU NĂM: I. Lập CTHH của hợp chất: 1. Các bước lập CTHH: 	a b - Viết công thức dạng chung: AxBy - Áp dụng QTHT: x.a = y.b - Chuyển thành tỉ lệ: (tối giản) - Viết CTHH của hợp chất: Ab’Ba’ * Lập nhanh CTHH: - Rút gọn tối giản 2 hóa trị: - Chọn x = b’; y = a’ (chỉ số của nguyên tố này là hóa trị đã tối giản của nguyên tố kia và ngược lại). - Viết thành CTHH của hợp chất: Ab’Ba’ Vận dụng: Hãy viết CTHH của các hợp chất sau: Al và O C (IV) và O Ca và (PO4) Fe (II) và (NO3) S (VI) và O Mg và (OH) Fe(III) và (SO4) Cu (II) và Cl Ba và (SO4) ÔN TẬP ĐẦU NĂM: I. Lập CTHH của hợp chất: II. Các loại hợp chất vô cơ: 1. Oxit: Khái niệm: Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi Phân loại: + Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit: CO2; SO2; SO3; P2O5… + Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ: Na2O; FeO; Al2O3… Gọi tên: + Tên oxit axit = tiền tố của phi kim + tên phi kim + tiền tố của oxi + oxit + Tên của oxit bazơ = tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu nhiều hóa trị) + oxit ? Có những loại hợp chất vô cơ nào? ? Oxit là gì? Cho ví dụ? ? Có những loại oxit nào? ? Cách gọi tên oxit? ÔN TẬP ĐẦU NĂM: I. Lập CTHH của hợp chất: II. Các loại hợp chất vô cơ: 1. Oxit: Khái niệm: Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi Phân loại: + Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit: CO2; SO2; SO3; P2O5… + Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ: Na2O; FeO; Al2O3… Gọi tên: + Tên oxit axit = tiền tố của phi kim + tên phi kim + tiền tố của oxi + oxit + Tên của oxit bazơ = tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu nhiều hóa trị) + oxit ? Phân loại và gọi tên các oxit sau: CO SO3 Cu2O Fe2O3 P2O5 MgO N2O3 K2O Cl2O7 ÔN TẬP ĐẦU NĂM: I. Lập CTHH của hợp chất: II. Các loại hợp chất vô cơ: 2. Axit: Khái niệm: Axit là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit Phân loại: + Axit không có oxi: HCl, HBr, H2S… + Axit có oxi: H2SO4; HNO3… Gọi tên: + Tên axit không có oxi = Axit + tên phi kim + hidric + Tên axit nhiều oxi = Axit + tên phi kim + ic + Tên axit ít oxi = Axit + tên phi kim + ơ ? Axit là gì? Cho ví dụ? ? Có những loại axit nào? ? Cách gọi tên axit? ? Gọi tên các axit sau: HCl H2SO4 H2SO3 HBr H3PO4 H2CO3 ÔN TẬP ĐẦU NĂM: I. Lập CTHH của hợp chất: II. Các loại hợp chất vô cơ: 3. Bazơ: Khái niệm: Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc hidroxit (-OH) Phân loại: + Bazơ tan (kiềm): NaOH; KOH; LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2 + Bazơ không tan: Mg(OH)2; Al(OH)3; Fe(OH)2… Gọi tên: Tên bazơ = Tên kim loại (kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + hidroxit ? Bazơ là gì? Cho ví dụ? ? Có những loại bazơ nào? ? Cách gọi tên bazơ? ? Gọi tên các bazơ sau: Cu(OH)2 NaOH Fe(OH)3 Ba(OH)2 Ca(OH)2 Fe(OH)2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM: I. Lập CTHH của hợp chất: II. Các loại hợp chất vô cơ: 4. Muối: Khái niệm: Muối là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit Phân loại: + Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hidro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại: NaCl; K2SO4; CaCO3… + Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hidro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại: NaHSO4; K2HPO4; Ca(HCO3)2… Gọi tên: Tên muối = Tên kim loại (kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + tên gốc axit ? Muối là gì? Cho ví dụ? ? Có những loại muối nào? ? Cách gọi tên muối? ? Gọi tên các muối sau: NaCl KHCO3 Fe(NO3)3 FeS CaSO4 K2SO3 ÔN TẬP ĐẦU NĂM: I. Lập CTHH của hợp chất: II. Các loại hợp chất vô cơ: III. Các công thức tính toán hóa học cần nhớ: Tính khối lượng chất: m = n.M Tính thể tích chất khí ở đktc: V = n.22,4 Tính khối lượng riêng: Tỷ khối của chất khí: Nồng độ mol của dung dịch: Nồng độ % của dung dịch: ÔN TẬP ĐẦU NĂM: I. Lập CTHH của hợp chất: II. Các loại hợp chất vô cơ: III. Các công thức tính toán hóa học: IV. Tính chất hóa học 1 số chất vô cơ: Tính chất hóa học của Oxi: O2 + Kim loại → Oxit bazơ O2 + Phi kim → Oxit axit O2 + Nhiều hợp chất → … 2. Tính chất của hidro: 2H2 + O2 → 2H2O H2 + Oxit kim loại → H2O + kim loại Trình bày tính chất hóa học của Oxi? Trình bày tính chất hóa học của Hidro? Viết các PTHH để minh họa cho mỗi tính chất, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)? ÔN TẬP ĐẦU NĂM: IV. Tính chất hóa học 1 số chất vô cơ: Tính chất hóa học của Oxi: O2 + Kim loại → Oxit bazơ O2 + Phi kim → Oxit axit O2 + Nhiều hợp chất → … 2. Tính chất hóa học của hidro: 2H2 + O2 → 2H2O H2 + Oxit kim loại → H2O + kim loại 3. Tính chất hóa học của Nước: H2O + Oxit bazơ → Kiềm H2O + Oxit axit → Axit H2O + Kim loại → Kiếm + H2 Trình bày tính chất hóa học của Nước? Viết các PTHH để minh họa cho mỗi tính chất, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)? HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Ôn tập theo nội dung đã hướng dẫn trên lớp. Chuẩn bị bài mới: + Đọc trước nội dung bài + Xem trước cách tiến hành các thí nghiệm 

File đính kèm:

  • pptOn tap dau nam.ppt