Bài giảng Hóa học - Bài 10: Nitơ
Nitơ là phi kim khá mạnh nhưng ở nhiệt độ thường đơn chất khá trơ về mặt hóa học, hãy giải thích ?
- Xác định số oxi hóa của nitơ trong các chất: NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5
- Dựa vào các số oxi hóa có thể có của nitơ, dự đoán tính tính chất hóa học của N2
Bài 10NITƠ“Lúa chiêm lấp ló đầu bờChợt nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”I. CẤU TẠO PHÂN TỬ☺Viết CTPT, CTCT của phân tử nitơ. Dựa vào cấu hình electron của nitơ, giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử nitơ.NNII. TÍNH CHẤT VẬT LÍ- Nêu trạng thái, màu sắc, mùi, vị của khí nitơ.- Nitơ nặng hay nhẹ hơn so với không khí ?- Cho biết tính tan, khả năng duy trì sự cháy của nitơ.- Nitơ có độc không?☺II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC- Nitơ là phi kim khá mạnh nhưng ở nhiệt độ thường đơn chất khá trơ về mặt hóa học, hãy giải thích ?- Xác định số oxi hóa của nitơ trong các chất: NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5- Dựa vào các số oxi hóa có thể có của nitơ, dự đoán tính tính chất hóa học của N2 - 3 0 +1 +2 +3 +4 +5N2II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC- Viết các phương trình hóa học phản ứng của N2 với hiđro, kim loại (Li, Mg), oxi.- Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, xác định vai trò của N2 trong các phản ứng.- Có kết luận gì về tính chất hóa học của N2? IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ☺- Cho biết trạng thái tự nhiên của nitơ?- Cho biết phương pháp sản xuất nitơ trong công nghiệp? Cơ sở của phương pháp này?- Cho biết phương pháp điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm?V. ỨNG DỤNGBảo quản mẫu vật sinh họcHạ nhiệt độ chip bằng nitơ lỏng Trắc nghiệmCho nhiệt phân li thành nguyên tử (∆H) của các phân tử sau: N2 → 2N ∆H = + 946 kJ/molH2 → 2H ∆H = + 431,8 kJ/molO2 → 2O ∆H = + 491 kJ/molCl2 → 2Cl ∆H = + 238 kJ/molỞ điều kiện thường chất tham gia phản ứng hóa học khó nhất làA. N2 B. H2 C. O2 D. Cl2Ở nhiệt độ thường, nitơ phản ứng với O2 B. Li C. Ca D. H2Bằng thí nghiệm nào có thể biết được nitơ có lẫn một trong những tạp chất sau:a. Khí clob. Khí hiđrosunfuac. Khí hiđrocloruaViết phương trình hóa học minh họa?a. Cho một mẫu giấy quỳ tím ẩm vào miệng ống nghiệm, nếu giấy quỳ bị mất màu thì chứng tỏ khí nitơ bị lẫn khí clo. H2O + Cl2 HCl + HClOb. Cho một mẩu giấy tẩm dd Pb(NO3)2 vào miệng ống nghiệm, nếu trên giấy xuất hiện kết tủa đen thì chứng tỏ khí nitơ bị lẫn khí hiđrosunfua. H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3c. Cho một mẫu giấy quỳ tím ẩm vào miệng ống nghiệm, nếu giấy quỳ hóa đỏ thì chứng tỏ khí nitơ bị lẫn khí hiđroclorua.“Lúa chiêm lấp ló đầu bờChợt nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
File đính kèm:
- Bai_10_Nito_11NC.ppt