Bài giảng Hóa học - Bài 11: Amoniac và muối amoni

-Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, với nguyên tử nitơ ở đỉnh , đáy là một tam giác mà đỉnh là 3 nguyên tử hidro

-NH3 là phân tử có cực

 

ppt28 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Bài 11: Amoniac và muối amoni, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI 11 A. AMONIACI.CẤU TẠO PHÂN TỬDựa vào cấu tạo nguyên tử nitơ, nguyên tử hiđro, hãy mô tả sự hình thành phân tử amniacAMONIAC I. cấu tạo phân tử-Công thức phân tử : NH3-Công thức cấu tạo -Mô hình phân tử AMONIAC I. cấu tạo phân tử-Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, với nguyên tử nitơ ở đỉnh , đáy là một tam giác mà đỉnh là 3 nguyên tử hidro-NH3 là phân tử có cựcAMONIACII. Tính chất vật lýHãy nêu tính chất vật lý của NH3?-Là chất khí không màu, mùi khai, xốc, nhẹ hơn không khí.-Khí amoniac tan rất nhiều trong nước-Amoniac tan trong nước tạo thành dung dịch amoniac. Dung dịch amoniac đậm đặc thường có nồng độ 25% ( D= 0,91 g/cm3)Dung dịch NH3 làm phenolphtalein chuyển sang màu hồngA.AMONIAC III.Tính chất hóa học1. Tính bazơ yếu a/ Tác dụng với nướcNH3 + H2O NH4+ + OH- Kb =1,8.10-5 amoniac là một bazơ yếuDùng giấy quỳ tím ẩm để nhận ra khí amoniacA.AMONIAC III.Tính chất hóa học1. Tính bazơ yếu b/ Tác dụng với axit 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 NH3 + H+ NH4+ NH3(k) + HCl (k) NH4Cl(r)Phản ứng này dùng để nhận biết khí NH3A.AMONIAC III.Tính chất hóa học1. Tính bazơ yếu c/ Tác dụng với dung dịch muốiAl2(SO4)3 +6NH3+6H2O Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4 Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4+ A.AMONIAC III.Tính chất hóa học2. Khả năng tạo phứcDung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại tạo thành dung dịch phức chất Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2 Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH- AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2]ClAgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2]+ + Cl-Câu hỏi kiểm traCó 4 dung dịch muối riêng biệt FeCl3, ZnCl2,AlCl3, CuCl2 .Nếu thêm dung dịch KOH dư rồi thêm tiếp dung dịchNH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được làA. 1B. 2C. 3D .4A.AMONIAC III.Tính chất hóa học3. Tính khử a/ Tác dụng với oxiKhi đốt NH3 trong không khí có mặt chất xúc tác thì tạo khí NO và nướcA.AMONIAC III.Tính chất hóa học3. Tính khử a/ Tác dụng với Clob/ Tác dụng với oxit kim loạiA. AMONIACIV. Ứng dụng -Sản xuất axit nitric, các loại phân đạm như urê( (NH2)2CO), NH4NO3, (NH4)2SO4-Điều chế hiđrazin(N2H4) làm nhiên liệu cho tên lửa.-Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnhA. AMONIACV. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm Từ muối amoni2NH4Cl + Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 + 2H2O Từ dung dịch amoniac đậm đặc Đun nóng dung dịch amniac đậm đặc , rồi cho khí NH3 có lẫn hơi nước đi qua bình đựng CaOA. AMONIACV. Điều chế 2. Trong công nghiệpN2(k)+3H2(k) 2NH3(k) ; H= -92KJLàm thế nào để tăng hiệu suất phản ứngThực tế người ta thực hiện phản ứng ở nhiệt độ khoảng 450-5000C, áp suất khoảng 200-300atm và dùng chất xúc tác là Fe được trộn thêm K2O, Al2O3NHÀ MÁY SẢN XUẤT AMONIACB. MUỐI AMONII. TÍNH CHẤT VẬT LÝ -Muối amoni là hợp chất tinh thể ion . Phân tử gồm cation NH4+ và anion gốc axit.-Tất cả muối amoni đều tan. Là chất điện li mạnh.B. MUỐI AMONI	II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1/ Tác dụng với dung dịch kiềm(NH4)2SO4+ 2NaOH 2NH3 + Na2SO4 + 2H2O NH4+ + OH- NH3 + H2OTrong dung dịch ion NH4+ là một axitPhản ứng này dùng để nhận biết ion NH4+ B. MUỐI AMONIII.TÍNH CHẤT HÓA HỌCMuối amoni còn có thể tham gia phản ứng trao đổi với các dung dịch muối khácVd NH4Cl + AgNO3 NH4NO3 + AgCl (NH4)2SO4 + BaCl2 2NH4Cl + BaSO4B. MUỐI AMONIII.TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Phản ứng nhiệt phân a/ Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hóa khi đun nóng bị thủy phân thành NH3 và axitVd NH4Cl(r) NH3(k) + HCl(k)(NH4)2CO3 NH3 + NH4HCO3NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2OB. MUỐI AMONIII.TÍNH CHẤT HÓA HỌC2. Phản ứng nhiệt phân b/ Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa như axit nitrơ , axit nitric khi bị nhiệt phân cho ra N2 , N2O và H2ONH4NO2 N2 + 2H2ONH4NO3 N2O + 2H2ONhững phản ứng này được sử dụng để điều chế các khí N2 và N2O trong phòng thí nghiệmBài tập củng cốMuốn cân bằng phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải , cần phải đồng thời A. Tăng áp suất và tăng nhiệt độB. Giảm áp suất và giảm nhiệt độC. Tăng áp suất và giảm nhiệt độD. Giảm áp suất và tăng nhiệt độBài tập củng cốDung dịch amoniac gồmA. Phân tử NH3B. Ion NH4+C. Ion OH-D. Bao gồm cả NH3, NH4+ và OH-Bài tập củng cốDung dịch Amoniac có thể hòa tan được Zn(OH)2 là doA.Zn(OH)2 là một hiđroxit lưỡng tínhB.Zn(OH)2 là một chất ít tanC. Zn(OH)2 có khả năng tạo phức tan tương tự như Cu(OH)2D.NH3 là một chất có cực và là một bazơ yếuBài tập củng cốPhải dùng bao nhiêu lít N2 và bao nhiêu lít H2 để điều nhế 17,0g NH3. Biết rằng hiệu suất chuyển hóa NH3 là 25,0%, các thể tích khí được đo ở đktcA. 44,8 lít N2 và 134,4 lít H2B. 22,4 lít N2 và 134,4 lít H2C. 22,4 lít N2 và 67,2 lít H2D. 44,8 lít N2 và 167,2 lít H2

File đính kèm:

  • pptAMONIAC VA MUOI AMONI.LINH.ppt
Bài giảng liên quan