Bài giảng Hóa học - Bài 24: Luyện tập chương 3

Liên kết kim loại và liên kết ion đều được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các phần tử tích điện trái dấu, nhưng các phần tử tích điện trái dấu trong liên kết kim loại là ion dương và các electron tự do.

Liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị giống nhau là có những electron chung của các nguyên tử, nhưng electron chung trong liên kết kim loại là của tất cả những nguyên tử kim loại có mặt trong đơn chất.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: andy_khanh | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Bài 24: Luyện tập chương 3, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Hoá họcBài 24 : Luyện tập chương 3Liên kết hoá họcLiên kết ionLiên kết cộng hoá trịLiên kết kim loạiBản chất và điều kiện.Bản chất Có cực : Bản chất và điều kiện.Không cực : Bản chất và điều kiện ?Thế nào là liên kết hoá học?Chúng ta đã được học các loại LKHH nào ?KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNGI. SO SÁNH LIÊN KẾT ION, LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ VÀ LIÊN KẾT KIM LOẠI Liên kết hoá họcLiên kết ionLiên kết kim loạiBản chấtLà lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấuLà lực hút tĩnh điện của các ion dương và electron LK cộng hoá trị không cực :Đôi e chung không lệch về nguyên tử nàoLiên kết cộng hoá trị có cực :Đôi e chung lệch về nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơnĐiều kiện liên kếtXảy ra trong các nguyên tố khác hẳn nhau về bản chất hoá học  Xảy ra giữa hai nguyên tố giống nhau về bản chất hoá học Xảy ra giữa hai nguyên tố gần giống nhau về bản chất hoá học 1.So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị?Liên kết cộng hoá trịLIÊN KẾT IONLIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊGiống nhauNguyên nhân hình thành liên kết: Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử để có cấu hình electron bền vững của khí hiếm.Khác nhauBản chất: Là lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.Bản chất :Là sự dùng chung các electronĐiều kiên liên kết: Xảy ra giữa các nguyên tử của nguyên tố khác hẳn nhau về tính chất hóa học( thường giữa kim loại điển hình với phi kim điển hình)Điều kiên liên kết: Xảy ra giữa các nguyên tử của nguyên tố giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất hóa học( thường giữa các phi kim với nhau)So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị?Liên kết hoá họcLiên kết ionLiên kết kim loạiBản chấtLà lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấuLà lực hút tĩnh điện của các ion dương và electron LK cộng hoá trị không cực :Đôi e chung không lệch về nguyên tử nàoLiên kết cộng hoá trị có cực :Đôi e chung lệch về nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơnĐiều kiện liên kếtXảy ra trong các nguyên tố khác hẳn nhau về bản chất hoá học  Xảy ra giữa hai nguyên tố giống nhau về bản chất hoá học Xảy ra giữa hai nguyên tố gần giống nhau về bản chất hoá học 2. So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liên kết ionLiên kết cộng hoá trị2. So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion:Liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị giống nhau là có những electron chung của các nguyên tử, nhưng electron chung trong liên kết kim loại là của tất cả những nguyên tử kim loại có mặt trong đơn chất.Liên kết kim loại và liên kết ion đều được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các phần tử tích điện trái dấu, nhưng các phần tử tích điện trái dấu trong liên kết kim loại là ion dương và các electron tự do.Liên kết hoá họcLiên kết ionLiên kết cộng hoá trịHiệu độ âm điện ≥ 1,7 0,0 < < 0,4 0,4 < 1,7Thực tế cho thấy việc phân biệt liên kết ion và liên kết cộng hoá trị là không có ranh giới rõ rệt. Vậy hiệu độ âm điện có ý nghĩa như thế nào cho việc phân loại hai liên kết này?Không cựcCó cực So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử, tinh thể kim loại (khái niệm, lực liên kết và đặc tính)? MÔ HÌNH TINH THỂ IỐT VÀ NƯỚC ĐÁMô hình mạng tinh thể kim cương Mô hình tinh thể natri clorua II. TINH THỂ ION, TINH THỂ NGUYÊN TỬ, TINH THỂ PHÂN TỬ VÀ TINH THỂ KIM LOẠI So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử, tinh thể kim loại(khái niệm, lực liên kết và đặc tính)? Tinh thể ionTinh thể nguyên tửTinh thể phân tửTinh thể kim loạiKhái niệmLực liên kết Đặc tínhTinh thể ionTinh thể nguyên tửTinh thể phân tửTinh thể kim loạiKhái niệmTinh thể ion được hình thành từ những ion mang điện tích trái dấu, đó là các cation và anionTinh thể được hình thành từ các nguyên tử Tinh thể được hình thành từ các phân tử Tinh thể được hình thành từ những ion, nguyên tử kim loại và các electron tự doLực liên kết Lực liên kết có bản chất tĩnh điệnLực liên kết có bản chất cộng hoá trịLực liên kết là lực tương tác phân tửLực liên kết có bản chất tĩnh điệnĐặc tính* Tinh thể ion bền* Khó nóng chảy* Khó bay hơi* Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao* ít bền* Độ cứng nhỏ* Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp* ánh kim* Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt* DẻoIII. HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁPhân biệt được hoá trị và số oxi hoá theo bảng sau: Loại Mục lụcHoá trị trong hợp chất ionHoá trị trong hợp chất cộng hoá trịSố oxi hoá1. Khái niệm2. Cách xác định3. Cách ghiIII. HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ LoạiMục lụcHoá trị trong hợp chất ionHoá trị trong hợp chất cộng hoá trịSố oxi hoá1. Khái niệmHoá trị của nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hoá trị.Hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị được gọi là cộng hoá trịSố oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.2. Cách xác định. Trị số điện hoá trị = số electron trao ®æiCộng hoá trị của một nguyên tố = số liên kếtTheo 4 quy tắc 3. Cách ghiGhi trị số điện tích trước, dấu của điện tích sau.Số oxi hoá được đặt phía trên kí hiệu của nguyên tố. Ghi dấu trước, số sau.II. BÀI TẬPCâu 1: Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất ion nhất?A. CsCl C. KCl B. NaCl D. LiClCâu 2: Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hoá trị nhất? A. NaCl	 B.MgCl2	 C. AlCl3 D.KClCâu 3: Xét 4 chất sau : H2O, Al2O3, CO2 và K2S, cho biết loại liên kết trong các chất trên làA. Al2O3 và H2O : Liên kết ion ; K2S và CO2 : Liên kết cộng hoá trịB. Al2O3 và K2S : Liên kết ion; H2O và CO2 : Liên kết cộng hoá trị. C. CO2 và H2O : Liên kết ion ; K2S và Al2O3 : Liên kết cộng hoá trị. D. K2S và H2O : Liên kết ion ; Al2O3 và CO2 : Liên kết cộng hoá trị Câu 4: Liên kết hoá học trong NaCl được hình thành là do: A. Hạt nhân của 2 nguyên tử hút nhau rất mạnh B. Mỗi nguyên tử góp chung 1 electron để hình thành liên kết. C. Obitan của nguyên tử Na và nguyên tử Cl xen phủ nhau hình thành liên kết. D. Có sự dịch chuyển electron từ Na sang nguyên tử Cl để tạo thành ion, sau đó là lực hút tĩnh điện giữa 2 ion trái dấu.Câu 5: Liên kết cộng hoá trị là liên kết: A. Giữa các phi kim với nhau. B. Trong đó cặp electron chung bị lệch về phía 1 nguyên tử. C. Được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử giống nhau. D. Được hình thành bằng 1 hay nhiều cặp electron chung.II. BÀI TẬPCâu 6 : LIấN KẾT ĐƯỢC HèNH THÀNH TỪ CẶP ELECTRON CỦA NGUYEN TỬ NÀY VÀ MỘT OBITAN TRỐNG CỦA NGUYấN TỬ KHÁC ĐƯỢC GỌI LÀ LIấN KẾT : A.CỘNG HểA TRỊ Cể CỰC 	B.CỘNG HểA TRỊ KHễNG CỰC	C.CHO-NHẬN	 D.IONII. BÀI TẬPCâu 7	Xỏc định số oxi hoỏ của : Mn , Cr , Cl , P , N ,S , C , Br, Na/ KMnO4 Na2Cr2O7 KClO3, H3PO4b) NO3− SO42− CO32− Br − NH4+ +7 +6 +5 +5 +5 +6 + 4 - 1 - 3II. BÀI TẬPCâu 8 Hóy cho biết điện hoỏ trị của cỏc nguyờn tố trong cỏc hợp chất sau đõy: CsCl Na2O BaO BaCl2 Al2O3Câu 9 Hóy xỏc định cộng hoỏ trị của cỏc nguyờn tố trong cỏc hợp chất sau đõy: H2O CH4 HCl NH3 1+ 1− 1+ 2− 2+ 2− 2+ 1− 3+ 2− 1 , 2 4, 1 1, 1 3 , 1 II. BÀI TẬPCâu 10: Muối ăn là: A. Các phân tử NaCl riêng rẽ B. Các ion Na+ và Cl- riêng rẽ C. Các tinh thể hình lập phương trong đó các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên các nút mạng D. Các tinh thể hình lập phương trong đó các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiên đều đặn trên các nút mạng thành từng phân tử riêng rẽ.chóc thÇy c« vµ c¸c em 2/ Qui tắc xác định ( 4 qui tắc)*Số oxi hoá của nguyên tố trong các đơn chất bằng không*Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không- *Số oxi hoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử , tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion*Trong hầu hết các hợp , số oxi hoá của hiđro bằng +1 , trừ một số trường hợp ( NaH ,CaH2 ). Số oxi hoá của oxi bằng -2 , trừ một số trường hợp ( OF2 , peoxit H2O2 )

File đính kèm:

  • pptBai_24_Luyen_tap_C3.ppt
Bài giảng liên quan