Bài giảng Hóa học - Bài 26: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA

 1. Phản ứng hóa hợp

 2. Phản ứng phân hủy

 3. Phản ứng thế

 4. Phản ứng trao đổi

 5. Kết luận

II. PHẢN ỨNG TỎA NHIỆT VÀ PHẢN ỨNG THU NHIỆT

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Bài 26: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY - CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌCLập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau:BÀI CŨ ĐÁP ÁNFe -3e Fe x1 N + 3e N x1Fe + N Fe + NFe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O 0 +5 +3 +2 0 +3 +5 +2 0 +5 +3 +2 ĐÁP ÁNCl + 6e Cl x2 6.O - 6.2e 3O2 x12Cl + 6O 2Cl + 3O22KClO3 2KCl + 3O2 +5-2 -1 0 +5 -1 -2 0 +5 -2 -1 0t0 Bài 26. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠPHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA	1. Phản ứng hóa hợp	2. Phản ứng phân hủy	3. Phản ứng thế	4. Phản ứng trao đổi	5. Kết luậnII. PHẢN ỨNG TỎA NHIỆT VÀ PHẢN ỨNG THU NHIỆTPHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA1. Phản ứng hóa hợpThế nào là phản ứng hóa hợp ?0+30-1+5-2+1 -2+1+5-2 Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi hóa - khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa – khử.Có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tốKhông có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố** Nhận xét:Là phản ứng oxi hóa – khửKhông là phản ứng oxi hóa – khửPHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA2. Phản ứng phân hủyThế nào là phản ứng hóa hợp ?+3+3 -2-2 +1+1 -2+1+7-2 +1+6-2+4 Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa - khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa – khử.Không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tốCó sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố** Nhận xét:-20PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA3. Phản ứng thếThế nào là phản ứng hóa hợp ?0+2 -1+1 -100+8/3-2 +3-20 Trong phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Các phản ứng thế là những phản ứng oxi hóa – khử.Có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố** Nhận xét:Có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tốPHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA4. Phản ứng trao đổi+2+1 -1-20-2+1 +1-1+1 Trong phản ứng trao đổi số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi. Các phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hóa – khử.Không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố** Nhận xét:+6+2+6-2+1-1-1+1-2Không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tốPHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA5. Kết luận** Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa ta có thể chia phản ứng hóa học thành hai loại : - Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa (phản ứng oxi hóa – khử) - Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa (không phải phản ứng oxi hóa – khử)Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, ta có thể chia phản ứng hóa học làm mấy loại ?BÀI TẬP CỦNG CỐ:Bài 1: Cho các phản ứng sau: A. 2HgO  2Hg + O2 B. CaCO3  CaO + CO2 C. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O D. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O totototo+2+2+2+3-2-2-2-2-2-2-2-2-2+3+1+1+1+1+1+1o+4+4+4+4o+4-2Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử?THÔØI GIAN 12345678910HEÁT GIÔØ1112131415BÀI TẬP CỦNG CỐ:Bài 2: Cho các phản ứng sau: A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2OB. 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HClC. 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2OD. AgNO3 + NaCl  NaNO3 + AgCl Phản ứng nào là phản ứng trao đổi ?THÔØI GIAN 12345678910HEÁT GIÔØ1112131415toto* Bài tập củng cố Câu 3: Cho 2 phản ứng hóa học 4Fe + 3O2 2Fe2O3 (1) Fe + S FeS (2) Kết luận nào sau đây là đúng nhất ?a) Chỉ có phản ứng (1) là phản ứng oxi hóa – khửb) Cả hai phản ứng đều không phải phản ứng oxh – khửc) Cả hai đều là phản ứng phân hủyd) Cả hai đều là phản ứng hóa hợp và là phản ứng oxi hóa – khử DẶN DÒ ** Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 110** Xem trước phần II “phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt”CẢM ƠN QUÍ THẦY - CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC

File đính kèm:

  • pptHoa_10NCBai_phan_ung_Hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan