Bài giảng Hóa học - Bài 26: Phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơ

VD: Hai chất sau có cùng CTPT:C2H6OLà: H3C – O - CH3 và CH3 – CH2 - OH

Nhưng một chất có CTCT: H3C – O – CH3

( không có nhóm OH )  Không tác dụng với Na

Còn một chất có CTCT: CH3 – CH2 – OH

( Có nhóm OH )  Tác dụng với được với Na

 

ppt13 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Bài 26: Phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chemistry Văn Kỷ – GV THPT Yên Phong số 1KIỂM TRA BÀI CŨ1. Cho các chất sau : NaCN, HCOOH, (NH2)2CO, C2H4O2, H2CO3, NaHCO3, CaC2. Có bao nhiêu chất là chất hữu cơ ? Đó là những chất nào ? A. 2	B. 3C. 4D. 5Gồm các chất : HCOOH, (NH2)2CO, C2H4O2, 2. Người ta đã dùng phương pháp tách biệt và tinh chế nào trong các trường hợp sau ? Giải thích ?a. Ngâm các loại cây thuốc vào rượu.B. 3a. Phương pháp chiết : do rượu hòa tan các chất hữu cơb. Lấy đường saccarozơ từ : mía, củ cải đường, c. Đun các loại lá cây để xông hơi, giải cảm.b. Phương pháp kết tinh : nước bay hơi làm cho đường kết tinhc. Phương pháp chưng cất : do các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi Văn Kỷ – GV THPT Yên Phong số 1Bài 26. PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN HỢP CHẤT HỮU CƠCó hàng trục triệu hợp chất hữu cơ, vậy :Chúng được phân loại như thế nào ?Có mấy loại danh pháp để gọi tên của chúng ? Văn Kỷ – GV THPT Yên Phong số 1I. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠNghiên cứu các mô hình phân tử sau và kết hợp với hình 4.4 – SGK trang 106 :Viết CTPT và CTCT của các chất sau ?CH3CH3CH2=CH2CHCHC6H6CH2=CHClCH3-CH2OHCH3-COOHCH2(NH2)-COOH12345678 So sánh thành phần nguyên tố của chúng. Dựa vào thành phần nguyên tố, chia chúng thành mấy loại ? Văn Kỷ – GV THPT Yên Phong số 1HỢP CHẤT HỮU CƠI. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠHiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon NoCH4CH3CH3Không noCH2=CH2CHCHThơmC6H6Dx halogenCH3ClCH2=CH2ClAncolphenolC2H5OHAxitcacboxylicCH3COOH.1. Phân loại(Chỉ chứa C, H trong phân tử)( Ngoài C, H còn có O, N, X, S ) Văn Kỷ – GV THPT Yên Phong số 1Viết pthh của các phản ứng (nếu có) và chỉ ra nhóm nguyên tử gây ra phản ứng (gạch chân nhóm đó) trong các trường hợp sau ?I. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ2. Nhóm chứca) C2H5OH + Na a) C2H5OH + Na  C2H5ONa + H2b) CH3COOH + Na b) CH3COOH + Na  CH3COONa + H2c) CH3COOH + NaOH c) CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2ONhóm chức : nhóm gây ra những phản ứng đặc trưng của hợp chất hữu cơ. Các nhóm OH, COOH được gọi là nhóm chức. Văn Kỷ – GV THPT Yên Phong số 1VD: Hai chất sau có cùng CTPT:C2H6OLà: H3C – O - CH3 và CH3 – CH2 - OHNhưng một chất có CTCT: H3C – O – CH3 ( không có nhóm OH )  Không tác dụng với Na Còn một chất có CTCT: CH3 – CH2 – OH ( Có nhóm OH )  Tác dụng với được với Na Văn Kỷ – GV THPT Yên Phong số 11. Tên thông thườngII. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠXuất phát từ nguồn gốc tìm ra chúng, tính chất bề ngoài, H2NCONH2 : ure (urine : có trong nước tiểu)CH3COOH : axit axetic (acetus : có trong giấm ăn)HCOOH : axit fomic (fomica : có trong loài kiến lửa)Đôi khi có đuôi chỉ rõ nhóm chức.C10H19OH : mentol (có trong tinh dầu bạc hà)C10H17OH : geraniol (có trong tinh dầu hoa hồng)Hiện nay có hơn mười triệu hợp chất hữu cơ, chúng được gọi tên như thế nào ? Nhận xét về tên gọi của chúng ? Văn Kỷ – GV THPT Yên Phong số 1a) Tên gốc - chức2. Tên theo danh pháp IUPACII. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠCH3ClMetyl clorua CH3OCH3Đimetyl ete CH3COOC2H5Etyl axetat- Cho tên gốc chức của một số chất : - Tên gọi của chúng gồm mấy phần ?Tên gốc – chức = Tên phần gốcÁp dụng Gọi tên các hợp chất sau theo tên gốc – chức CH3CH2BrCH3COOCH3(C2H5)2SO4Etyl bromuaMetyl axetatĐietyl sunfat+ tên phần định chức Văn Kỷ – GV THPT Yên Phong số 1Cho tên thay thế của một số hợp chất như sau :b) Tên thay thế2. Tên theo danh pháp IUPACII. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ Cho biết tên gọi của chúng gồm mấy phần ? Nêu quy tắc gọi tên thay thế của chúng ?H3C–CH3H2C=CH2HCCHEtanEtenEtinCl-H2C-CH2ClCH2=CH-CH2ClCH2=CHCH2CH31,2-Đicloetan3-clopropen But-1-enTên phần thế +(nếu có)Tên mạch cacbon chính (phải có)+ Tên phần định chức (phải có)Số đếmMạch cacbon chính1monoCmetKhông xuất phát từ số đếm2điC–Cet3triC–C–Cpro4tetraC–C–C–Cbut5pentaC–C–C–C–CpentXuất phát từ số đếm6hexaC–C–C–C–C–Chex7heptaC–C–C–C–C–C–Chept8octaC–C–C–C–C–C–C–Coct9nonaC–C–C–C–C–C–C–C–Cnon10đecaC–C–C–C–C–C–C–C–C–Cđec Văn Kỷ – GV THPT Yên Phong số 1b) Tên thay thế2. Tên theo danh pháp IUPACII. DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠTên phần thế +(nếu có)Tên mạch cacbon chính (phải có)+ Tên phần định chức (phải có)Bài tập áp dụng : 1) Gọi tên các mạch cacbon sau : prop pent2) Phân tích tên các chất sau thành :tên phần thế(nếu có)+tên mạch cacbon chính + tên phần định chứca) CH3–CCHpropinb) CH2Cl–COOHaxit cloetanoicc) CH3–CH2–CH2OHpropan-1-ol3) Dùng số đếm IUPAC gọi tên thay thế các hợp chất sau :a) CH2Br2đibrommetanc) CCl3-CCl3hexacloetanb) CCl3–CHCl2pentacloetanpropinaxit cloetanoicpropan-1-ol Văn Kỷ – GV THPT Yên Phong số 1BÀI TẬP VỀ NHÀBài tập SGK : Làm các BT từ bài số 3 đến bài số 7Bài tập SBT : 4.10 ; 4.12 Văn Kỷ – GV THPT Yên Phong số 1Quá trình hình thành và phát triển danh pháp hợp chất hữu cơ- 1892 : Lần đầu tiên một hệ thống danh pháp có tính quốc tế được nêu ra tại Giơnevơ (Thụy Sĩ) : Danh pháp Giơnevơ - 1932-1936 : Hiệp hội hóa học quốc tế (IUC) chỉnh lí và bổ sung thành : Quy tắc Liegơ.1947 -1957 : Hiệp hội hóa học cơ bản và ứng dụng (IUPAC) xây dựng nên Danh pháp IUPAC. Danh pháp IUPAC được chỉnh lí và bổ sung hàng năm. Danh pháp IUPAC được phân thành các loại :1. Tên thay thế ; 2. Tên gốc chức; 3. Tên trao đổi; 4. Tên dung hợp; Tên của dị vòng; 10. Tên bán hệ thống và thông thường. Tên thường hoặc có tính hệ thống thấp Văn Kỷ – GV THPT Yên Phong số 1

File đính kèm:

  • pptPhan_loai_va_goi_ten_HCHC_Thi_GVDG.ppt
Bài giảng liên quan