Bài giảng Hóa học - Bài 27: Luyện tập chương IV
Vì sao Al có tính khử còn ion Mg2+ , Na+ , Al3+ thì không ?. lấy ví dụ minh hoạ.
Trả lời
Vì ion Mg2+ , Na+ , Al3+ thì không thể nhường (e) nên không thể đóng vai trò chất khử.Còn Al có thể nhường (e) và đóng vai trò chất khử.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAKLAKTRƯỜNG THPTCAO BÁ QUÁT Tổ : HÓA HỌC Giáo viên : CAO THANH TUẤNGIÁO ÁN HÓA 10Bài 27LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV(Tiết 44)I. Ôn tập phần kiến thức : phản ứng oxi hoá - khửHãy cho biết số oxi hoá của nitơ trong các phân tử và ion sau :Bài tập 1NO2N2ON2H4HNO3N2HNO2N2O5NH2OH(NO3)1-(N2H5)+N2O4NH3NO(NH4)+(NO2)1-Trả lời Em hãy nhắc lại các quy tắc xác định số oxi hoá NO2N2ON2H4HNO3N2HNO2N2O5NH2OH(NO3)1-(N2H5)+N2O4NH3NO(NH4)+(NO2)1-+10+4+2+5+5+4-3-3-2+3+3+5-2-1Trong phản ứng hoá học sau :Bài tập 2:Cl2 + 6KOH KClO3 + 5KCl + 3H2OCl2 đóng vai trò gì ? a.Chỉ là chất oxi hoáb.Chỉ là chất khửc.Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử d.Không phải chất oxi hoá,không phải chất khử CDABHướng dẫnCl2 + 6KOH KClO3 + 5KCl + 3H2O0+1-2+1+1-2+1+1-2-1+5Cl202Cl-1Cl202Cl+5+ 2 x 1eChất oxi hoáChất khử+ 2 x 5eSự khửSự oxi hoáXem phần bài tập sau :Bài tập 3 , 4, 5:Vì sao Al có tính khử còn ion Mg2+ , Na+ , Al3+ thì không ?. lấy ví dụ minh hoạ.Bài tập 6 :Trả lờiVì ion Mg2+ , Na+ , Al3+ thì không thể nhường (e) nên không thể đóng vai trò chất khử.Còn Al có thể nhường (e) và đóng vai trò chất khử.Ví dụ :2Al + 6HCl2AlCl3 + 3H20+3Vì sao Cu2+ có tính oxi hoá, còn Mg, Cl1-, S2- thì không ?. lấy ví dụ minh hoạ.Bài tập 7 :Trả lờiVì Mg , Cl1- , S2- thì không thể thu thêm (e) nên không thể đóng vai trò chất oxi hoá.Còn Cu2+ có thể thu (e) và đóng vai trò chất oxi hoá.Ví dụ :CuO + H2Cu + H2O+20Vì sao Fe2+ vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử, còn Cu , Ca2+, O2- thì không như vậy ?. lấy ví dụ minh hoạ.Bài tập 8 :Trả lờiVì Fe2+ vừa có thể thu thêm (e), vừa có thể nhường (e) đi. Còn các phần tử còn lại thì chỉ có một xu hướng nhất định.Ví dụ :FeO + H2Fe + H2O+20FeO + O22Fe2O3+2+3c. khửc. Oxi hoáBài tập 9 :Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá khử sau đây :a.e.d.b.c.NaClO + KI + H2SO4I2 + NaCl + K2SO4 + H2OCr2O3 + KNO3 + KOHK2CrO4 + KNO2 + H2OAl + Fe3O4Fe + Al2O3FeS2 + O2SO2 + Fe2O3Mg + HNO3Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2OHướng dẫna.NaClO + KI + H2SO4I2 + NaCl + K2SO4 + H2O* Em hãy nhắc lại các bước cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng electron** Nguyên tắc của phương pháp thăng bằng electron là gì ?-10+1-1ClI22ICl+ 2e+ 2 x1e+1-1-10Sự khửSự oxi hoá1 x1 xNaClO + KI + H2SO4I2 + NaCl + K2SO4 + H2O2b.Cr2O3 + KNO3 + KOHK2CrO4 + KNO2 + H2O+5+3+6+3NCrCrN+ 2e+ 3e+5+3+3+6Sự khửSự oxi hoá2 x3 xCr2O3 + KNO3 + KOH K2CrO4 + KNO2 + H2O23243c.Al + Fe3O4Fe + Al2O3Làm tương tự a,bAl + Fe3O4Fe + Al2O38439d.FeS2 + O2SO2 + Fe2O3-1+2+3+40-2-2Đây là trường hợp phản ứng oxi hoá khử có sự thay đổi số oxi hoá ở nhiều nguyên tố. Vậy chúng ta sẽ cân bằng phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng (e) như thế nào ?Chúng ta vẫn làm bình thường theo các bước đã học ,nhưng điểm cần chú ý là chúng ta sẽ gộp 2 quá trình giống nhau lại thành một, sau đó làm theo các bước còn lại như các bài trênO2FeFe2O+ 2x 2e+ 1e0-2+2+3Sự khửSự oxi hoá11 x4x2S2S+ 2x 5e+4-1+Fe + 2 SFe + 2 S+ 11e+2-1+3+4Fe + 2 SFe + 2 S+ 11e+2-1+3+4FeS2 + O2SO2 + Fe2O311482e.Mg + HNO3Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O+20-3+5NMgMgN+ 8e+ 2e+5-30+2Sự khửSự oxi hoá4 x1 xMg + HNO3Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O10 4 4 3 Chúng ta đã ôn lại cách xác định số oxi hoá và cách cân bằng phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng (e).Các em về làm thêm bài tập 10/113 SGKCho KI tác dụng với KMnO4 trong dung dịch H2SO4 , người ta thu được 1,2 g MnSO4. Bài tập 10a. Tính số gam iốt tạo thành b. Tính khối lượng kali iotua tham gia phản ứng Hướng dẫn 10 KI + 2 KMnO4 + 8 H2SO4 6 K2SO4 + 2 MnSO4 + 5I2 + 8H2On(MnSO4) = 1,2151(mol)n(I2) =52n(MnSO4)~~0,02 (mol)Số gam I2 tạo thành là :0,02 x 254 = 5,08 (gam)a.b.n(KI) =5n(MnSO4)~~0,04 (mol)Số gam KI tham gia phản ứng là :0,04 x 166 = 6,64 (gam)* Bài tập trên quan trọng nhất là viết được phương trình phản ứng và cân bằng đúng phương trình phương trình. Còn phần giải toán hoá các em làm như những bài tập đã làm ở lớp dưới** Hôm nay chúng ta đã cũng cố lại những kiến thức hoá học nào ? Bài tập về nhà: 10 trang 113(SGK) ; 4.20 trang 32 (SBT) và chuẩn bị trước các bài tập 4.25 đến 4.34 trang 33 , 34 (Sách Bài Tập) TẠM BIỆT CÁC EM. HẸN GẶP LẠI TRONG BUỔI HỌC SAU
File đính kèm:
- Tiet_44_Luyen_tap_chuong_IV.ppt