Bài giảng Hóa học - Bài 28: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ

 Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử

Quan hệ công thức phân tử và công thức đơn giản nhất :

Hợp chất Metan Etilen Ancoletylic Axit axetic Glucozơ

CTPT CH4 C2H4 C2H6O C2H4O2 C6H12O6

ppt15 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Bài 28: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠBÀI 28 2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất : Sau đó biến đổi hệ thức trên về tỉ lệ giữa các số nguyên tối giản. Thế x, y, z, t vào CTTQ suy ra công thức đơn giản nhấtI. CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT1. Định nghĩa :	Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. - Gọi CTTQ : CxHyOzNt (x, y, z, t : nguyên, dương)- Từ kết quả phân tích định lượng lập tỉ lệ :	Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %C = 40,00%; %H = 6,67%; còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất của XPhiếu học tập số 1Thí dụ : Kết quả phân tích hợp chất X cho biết %C = 40,00; %H = 6,67%; còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất của X.Công thức đơn giản nhất của X là CH2OGiải - Từ kết quả phân tích định lượng lập tỉ lệ :%O = 100% - (%C + %H) = 100% - 46,67 = 53,33%- Gọi CTTQ : CxHyOz (x, y, z : nguyên, dương)II. CÔNG THỨC PHÂN TỬ	Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử1. Định nghĩa :2. Quan hệ công thức phân tử và công thức đơn giản nhất :Hợp chất Metan Etilen Ancoletylic Axit axetic GlucozơCTPT CH4 C2H4 C2H6O C2H4O2 C6H12O6CTĐGNCH4CH2C2H6OCH2OCH2OCTPT = (CTĐGN)n* Nhận xét : - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử là số nguyên lần số nguyên tử của nó trong công thức đơn giản nhất. - Trong nhiều trường hợp, công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản nhất (n = 1).Thí dụ : Ancol etylic C2H6O, metan CH4 - Một số chất có công thức phân tử khác nhau nhưng có cùng một công thức đơn giản nhất.Thí dụ : Axit axetic C2H4O2 và glucozơ C6H12O63.Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ :a. Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố :M 12,0.x 1,0.y 16,0.z 14,0.t100% %C %H %O %NTỉ lệ :- Gọi CTTQ CxHyOzNt (x, y, z, t : nguyên, dương)- Thế x, y, z, t vào CTTQ suy ra CTPT	Phenolphtalein có 75,47%C; 4,35%H; 20,18%O. Khối lượng mol phân tử của phenolphtalein bằng 318,0 g/mol. Hãy lập công thức phân tử của phenolphtalein.Phiếu học tập số 2 :Thí dụ : Phenolphtalein có 75,47%C; 4,35%H; 20,18%O. Khối lượng mol phân tử của phenolphtalein bằng 318,0 g/mol. Hãy lập công thức phân tử của phenolphtalein.Giải- Vì %C + %H + %O = 100% nên phenolphtalein gồm C, H, O- Gọi CTTQ : CxHyOz (x, y, z : nguyên, dương) Công thức phân tử của phenolphtalein là C20H14O4b. Thông qua công thức đơn giản nhất : Phiếu học tập số 3 :	Hợp chất hữu cơ có công thức đơn giản nhất CH2O và có khối lượng mol phân tử bằng 60,0 g/mol. Xác định công thức phân tử của XThí dụ : Hợp chất hữu cơ có công thức đơn giản nhất CH2O và có khối lượng mol phân tử bằng 60,0 g/mol. Xác định công thức phân tử của XGiảiCTPT của X là (CH2O)n hay CnH2nOnMX = (12,0 + 2. 1,0 + 16,0)n = 60,0 n = 2 Công thức phân tử của X : C2H4O2b. Thông qua công thức đơn giản nhất :- Gọi CTTQ của Y : CxHyOzNt (x, y, z, t : nguyên dương)c. Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy : 1mol x mol y/2 mol t/2 mol nY nCO2 nH2O nN2- Thế x, y, z, t vào CTTQ suy ra CTPT	Thí dụ : Hợp chất Y chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam Y thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Tỉ khối hơi của Y so với không khí xấp xỉ 3,04. Xác định CTPT của Y.Phiếu học tập số 4	Thí dụ : Hợp chất Y chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam Y thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Tỉ khối hơi của Y so với không khí xấp xỉ 3,04. Xác định CTPT của Y.GiảiMY = 29,0. 3,04 = 88,0 (g/mol)Gọi CTTQ của Y là CxHyOz (x, y, z : nguyên, dương)1 mol x mol y/2 mol0,010 mol 0,040 mol 0,040 mol C4H8Oz = 88,0 z = 2Công thức phân tử của Y là C4H8O2THE END

File đính kèm:

  • pptGiao_an_dien_tu_hoa_11_NC.ppt