Bài giảng Hóa học - Bài 33: Nhôm

 2. Cấu tạo của nhôm

+ Cấu hình electron nguyên tử:

Al(z=13): 1s22s22p63s23p1 ; Al Al3+ +3e

 [Ne] 3s23p1 [Ne]

Bán kính nguyên tử Al(0.125nm)< bán kính nguyên tử của Mg (0,16 nm). Al là nguyên tố p.

+ Năng lượng ion hóa: I2 = 1816; I3= 2744 ; Ta thấy I3:I2=1,5:1

Do vậy khi cung cấp năng lượng cho nhôm sẽ có 3 e tách khỏi nguyên tử.

 + Độ âm điện: 1,61

 + Số oxi hóa bền +3

 + Mạng tinh thể lập phương tâm diện.

 

 

ppt31 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Bài 33: Nhôm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NhiƯt liƯt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o ®Õn dù giê ho¸ líp 12A1Bài 33: NHÔMVỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO	1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoànBài 33: NHÔM 2. Cấu tạo của nhôm+ Cấu hình electron nguyên tử: Al(z=13): 1s22s22p63s23p1 ; Al  Al3+ +3e [Ne] 3s23p1 [Ne]Bán kính nguyên tử Al(0.125nm)< bán kính nguyên tử của Mg (0,16 nm). Al là nguyên tố p.+ Năng lượng ion hóa: I2 = 1816; I3= 2744 ; Ta thấy I3:I2=1,5:1Do vậy khi cung cấp năng lượng cho nhôm sẽ có 3 e tách khỏi nguyên tử.	+ Độ âm điện: 1,61	+ Số oxi hóa bền +3	+ Mạng tinh thể lập phương tâm diện.II. TÍNH CHẤT VẬT LÍNhôm là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.( 0,01 mm dùng để gói thực phẩm. d=2,7 g/cm3, tnc=6600C Nhôm dẫn điện tốtBài 33: NHÔMIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Các em thảo luận nhĩm hãy dự đốn xem nhơm cĩ tính chất hĩa học gì ?III. TÍNH CHẤT HÓA HỌCĐặc điểm cấu tạo Al:Bán kính nguyên tử tương đối lớn. Năng lượng ion hóa thấp. E0Al3+/Al = - 1,66 V. Nhôm có tính khử mạnh nhưng yếu hơn so với kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.Bài 33: NHÔM1. Tác dụng với phi kimBài 33: NHÔM4Al + 3O2 2Al2O32Al + 3Br2  2AlBr32Al + 3Cl2 2AlCl3t00+3Bài 33: NHÔMt0+300+31. Tác dụng với phi kim2. Tác dụng với axit+ HCl, H2SO4(l)  giải phóng H2 2 Al + 6 HCl  2AlCl3 + 3H2 ↑ 2 Al + 6 H+  2Al3+ + 3H2↑+ HNO3, H2SO4(đặc): Nhôm khử N trong dung dịch HNO3 loãng hoặc đặc nóng và S trong dung dịch H2SO4 đặc nóng xuống số oxi hóa thấp hơn: Al + 4 HNO3(l) Al(NO3)3 + NO + 2 H2O 6Al + 6H2SO4 (đặc) Al2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O- Al không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc nguội Bài 33: NHÔM+5+6t0t03. Tác dụng với oxit kim loại- Ở nhiệt độ cao nhôm khử được nhiều oxit kim loại như: Fe2O3, Cr2O3  thành kim loại tự doBài 33: NHÔM2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe t04. Tác dụng với nướcE0 Al3+/Al = - 1,66 < E0 H20/H2=- 0,41 , nên nhôm có thể khử được nước, giải phóng H2. 2Al + 6H2O  Al(OH)3  + 3H2* Vì sao những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước ở nhiệt độ nào cũng không xảy ra phản ứng ? Đó là do trên bề mặt của vật được phủ kín bằng màng oxit Al2O3 rất mỏng, rất mịn, bền chắc không cho nước và khí thấm qua.Bài 33: NHÔM5. Tác dụng với dung dịch kiềmTrước hết màng Al2O3 bị phá hủy trong dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH + 3H2O  2Na[Al(OH)4] ( Natri aluminat)(1)Tiếp đến, nhôm khử nước: 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2 (2)Màng Al(OH)3 bị phá hủy trong dung dịch kiềm: Al(OH)3 + NaOH  Na[Al(OH)4] (3)PT (2) (3) được viết gộp lại như sau:2Al + 6H2O + 2NaOH  2Na[Al(OH)4] + 3H2 Bài 33: NHÔM5. Tác dụng với dung dịch kiềmIV. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT1. Ứng dụngBài 33: NHÔM2. Sản xuấtBài 33: NHÔM2. Sản xuất nhômHỗn hợp Al2O3 và criolit rắnSơ đồ bể điện phân nhơm oxit nĩng chảy ống hút Al lỏngCực âm bằng than chìCực dương bằng than chìAl nĩng chảyHỗn hợp Al203 và criolit nĩng chảy+2Al2O3	 4Al + 3O2đpnccriolit2. Sản xuất nhơmCâu 1: Nhôm là kim loại hoạt động mạnh nhưng những vật bằng nhôm bền với không khí và nước. Khác với một số kim loại khác nhôm tan trong dung dịch kiềm. Em hãy giải thích các vấn đề trên và viết phương trình phản ứng minh họa nếu có.Câu 2: Cho Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + H2O. Số phân tử HNO3 bị nhôm khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng làA. 1 và 3	B. 3 và 2	C. 4 và 3	D. 3 và 4A42Bài 33: NHÔMCỦNG CỐCHUẨN BỊ Ở NHÀLàm bài tập: 2, 3, 4, 5, 6 trang 176 sgkSoạn bài “ Một số hợp chất quan trọng của nhôm”C¶m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c emNhiƯt liƯt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o ®Õn dù giê ho¸ líp 12A1

File đính kèm:

  • pptBAI 33, NHOM.ppt
Bài giảng liên quan