Bài giảng Hóa học - Bài 4: Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử, obitan nguyên tử

 Tính nguyên tử khối trung bình của Argon và Kali biết trong thiên nhiên:

 Argon: 1836Ar (0,3%), 1838Ar (0,06%), 1840Ar (99,6%)

 Kali: 1939K (93,08%), 1940K (0,021%), 1941K (6,9%)

 Từ đó hãy giải thích tại sao Ar có số hiệu nguyên tử nhỏ nhưng lại có nguyên tử khối trung bình lớn hơn?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Bài 4: Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử, obitan nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Gi¸o viªn: nocall.Bài 4:Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử, obitan nguyên tửĐặng Vĩnh HiếuKIỂM TRA BÀI CŨ	Tính nguyên tử khối trung bình của Argon và Kali biết trong thiên nhiên:	Argon: 1836Ar (0,3%), 1838Ar (0,06%), 1840Ar (99,6%)	Kali: 1939K (93,08%), 1940K (0,021%), 1941K (6,9%)	Từ đó hãy giải thích tại sao Ar có số hiệu nguyên tử nhỏ nhưng lại có nguyên tử khối trung bình lớn hơn?HS 1: Làm bài số 3 SGKHS 2 + cả lớp:Đặng Vĩnh HiếuI. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử 1. Mẫu hành tinh nguyên tử: 	Các electron chuyển động trên những quĩ đạo tròn hay bầu dục xác định quanh hạt nhânƯu điểm: Giải thích được quang phổ vạch của hidroHạn chế: Không phản ánh đúng trạng thái chuyển động của electron a) Nguyên tử Hidro b) Nguyên tử OxiMô hình mẫu hành tinh nguyên tử của Rozơfo, Bo và Zom-mơ- phenĐặng Vĩnh HiếuI. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử	2. Quan điểm hiện đại:Electron chuyển động hỗn loạn xung quanh hạt nhân với vận tốc rất lớn tạo thành ”đám mây electron”Khả năng tìm thấy electron tại một điểm nào đó trong không gian quanh hạt nhân được gọi là xác suất tìm thấy electron tại điểm đó.Ví dụ: Xác suất tìm thấy electron ở khối cầu quanh hạt nhân nguyên tử Hiđro bán kính 0,053nm là ~90%Đặng Vĩnh HiếuI. Sự chuyển động của electron trong nguyên tửObitan nguyên tử:”Obitan nguyên tử là khoảng không gian quanh hạt nhân tại đó xác suất tìm thấy electron là đáng kể (khoảng 90%)”Đặng Vĩnh HiếuII. Hình dạng Obitan nguyên tửCó nhiều loại obitan nguyên tử, phụ thuộc vào trạng thái chuyển động của các electron.Mỗi loại obitan nguyên tử có hình dạng khác nhau. + Obitan s có dạng hình cầuĐặng Vĩnh HiếuII. Hình dạng Obitan nguyên tử + Obitan p có 3 loại: px, py, pz định hướng theo 3 trục của hệ tọa độ 0xyz; có dạng số 8 nổiĐặng Vĩnh HiếuII. Hình dạng Obitan nguyên tử+ Các obitan d, f có hình dạng rất phức tạpĐặng Vĩnh HiếuII. Hình dạng Obitan nguyên tửĐặng Vĩnh HiếuÔn tập - củng cốHướng dẫn ôn tập: Đặng Vĩnh HiếuÔn tập củng cốBài tập củng cố: Bài 1, 2, 3 (SGK trang 19)Bài tập về nhà: Bài 1.35  1.38, 1.39* (SBT)Đặng Vĩnh HiếuChúc các em học tốtĐặng Vĩnh Hiếu

File đính kèm:

  • pptSU_CHUYEN_DONG_CUA_ELECTRONAO.ppt
Bài giảng liên quan