Bài giảng Hóa học - Bài 40: Khái quát nhóm oxi
1.Vị trí của nhóm oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
Nhóm oxi gồm các nguyên tố :oxi, lưu huỳnh, selen,
telu và poloni thuộc nhóm VIA của bảng tuần hoàn
Bài 40: KHÁI QUÁT NHÓM OXI Thực hiện:Nguyễn Thụy Khả NhiNguyễn Hoàng Thanh TrúcTrịnh Hoài Hương ThảoNguyễn Thị Thanh TrúcViên Ngọc Vân AnhVũ Nguyễn Xuân ViLê Thị Mỹ Ngọc1Nội dung: Nhóm OxiCấu hình nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm oxiVị trí trong HTTHTính chất của các nguyên tử trong nhóm oxi21.Vị trí của nhóm oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tốNhóm oxi gồm các nguyên tố :oxi, lưu huỳnh, selen, telu và poloni thuộc nhóm VIA của bảng tuần hoàn3Ng.tố (nhóm VIA)Kí hiệuZCấu hình electronns2np4OxiLưu Huỳnh SelenTeluPoloniOSSeTe8163452842s22p43s23p44s24p45s25p4 2 46S 6PPo4 Phổ biến nhất trên Trái ĐấtKhông khí(20%), đất(50%), nước(89%) Và trong cơ thể người(60%)OxiSelen Chất bán dẫn, dẫn điện kém trong tối và tốt trong sángNâu đỏ Lòng đất Dầu thô Khói núi lửa, cơ thể sốngLưu huỳnh Telu RắnNguyên tố hiếmMàu xámPoloniKim loạiCó tính phóng xạ56II. Cấu hình nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm oxins2 np4 Có 6 electron ở lớp ngoài cùngNguyên tử ở trạng thái cơ bản có 2 electron độc thân X+XXXX = X 1. Giống nhauX + 2e X2-ns2np4 ns2np6 số OXH: -2 7Nguyên tử của nguyên tố nhóm Oxi không có phân lớp d Nguyên tử oxi có 2e độc thân2. Khác nhau Nguyên tử của nguyên tố S, Se, Te có phân lớp d còn trống Ở trạng thái kích thích có 4e, 6e độc thân Khi phản ứng với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn,nguyên tử của các nguyên tố S,Se,Te co khả năng tạo nên các liên kết hóa học có số oxh: +4, +6 81s2s2p3p3d1s2s2p3p3d3sTrạng thái cơ bảnTrạng thái kích thích thứ 1 ECấu hình e của S3s91s2s2p3p3d1s2s2p3p3d3sTr¹ng th¸i c¬ b¶nTr¹ng th¸i kÝch thÝch 2ECÊu h×nh e cña S3s10Tính phi kim giảm dầnIII. Tính chất của các nguyên tố trong nhóm Oxi:1. Tính chất của đơn chấtCác nguyên tố nhóm oxi là những phi kim mạnh(trừ Po: kim loại),có tính oxh mạnh2. Tính chất của hợp chấtHợp chất với H là những chất khí ,có mùi khó chịu,độc hại.dung dịch cùa chúng trong H20 có tính axit yếu.O S Se TeH2S H2Se H2Te H2SO4 H2SeO4 H2TeO4Tính axit giảm dầnTính axit tăng dần 11oxiLưu huỳnhselenteluKí hiệu hóa học O S Se TeCấu hình e lớp ngoài cùngĐộ âm điện 3.44 2.58 2.55 2.10Bán kính nguyên tử 0.066 0.104 0.117 0.137Hợp chất với hidro H20 H2S H2Se H2Te Tính bền giảm dần2s22p4 3s23p4 4s24p4 5s25p4 12Bài tập:Tại sao những e lớp ngoài cùng của các nguyên tử S,Se,Te khi được kích thích có thể chuyển đến những obitan d trống để tạo nên 4 hoặc 6 e độc thân nhưng oxi thì ko thể?13Oxi có nhiều hơn 2 electron độc thân cần chuyển dịch electron từ lớp thứ 2 sang lớp thứ 3. Sự chuyển dịch này đòi hỏi cung cấp năng lượng lớn, không thể thực hiện được trong phản ứng hóa học Trả lời: Với trường hợp của Oxi1s2s2p3p3s3dCấu hình e của Oxi14Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi15
File đính kèm:
- Khai_quat_nhom_oxi.ppt