Bài giảng Hóa học - Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh

TT: khí

Màu: không màu

Mùi: hắc

 dso2/kk = 64/29 = 2,2  nặng hơn không khí

Tan nhiều trong nước

SO2 là 1 khí độc, là chất gây ô nhiễm

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học - Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI 45: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH SO2 SO3 H2SO4 SO42- A. Lưu huỳnh đioxit (SO2)I. Cấu tạo phân tử: S O OTên gọi: Lưu huỳnh(IV) oxit SO2 lưu huỳnh đioxit Khí sunfurơ anhidrit sunfurơ II. Tính chất vật líTT: khíMàu: không màuMùi: hắc dso2/kk = 64/29 = 2,2  nặng hơn không khíTan nhiều trong nướcSO2 là 1 khí độc, là chất gây ô nhiễmTác hại của SO2Bệnh về mắtGây hại cho động, thực vậtHiệnt ượng mưa axitBệnh về phổi và daPhá hủy các công trình xây dựngIII. Tính chất hóa họcEm hãy cho biết SO2 là oxit gì? Có tính chất nào?1. SO2 là oxit axitTác dụng với nướcOxit bazobazoSO2 + H2O ↔ H2SO3SO2 + CaO→ CaSO3SO2 + NaOH → NaHSO3SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2OH2SO3 :dd axit sunfurơ  Là axit yếu, không bền, trong dung dịch phân hủy thành SO2 và H2O SO2 + bazoMuối axit (muối hidrosunfit)Muối trung hòa(muối sunfit)nNaOH/nSO2Em hãy xác định số oxi hóa của S trong SO2? Nhận xét và rút ra tính chất của SO2?2. SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa S S S S-2 0 +4 +6Tính oxi hoáTính khửTrong hợp chất SO2 ,S có số oxi hóa là +4a) SO2 là chất khửVới O2:Với chất oxi hóa khác: Br2. Cl2 ,KMnO4 c.khửSO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4+4+6c.khửQuan sát và giải thích hiện tượng xảy ra. Viết phương trình phản ứng. Vai trò SO2 ? +6c.khửSO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4+4Nâu đỏKhông màuSO2 + KMnO4 + H2O  K2SO4 + MnSO4 + H2SO4dd màu tímdd không màu+4+6+7+2c.khửb) SO2 là chất oxi hóaKhi phản ứng với chất khử mạnh: KL hoạt động, H2, H2S SO2 + 2Mg t 2MgO + S SO2 + 2H2 t 2H2O + S SO2 + 2H2S t 3S + 2H2O CO là c.khử mạnh: SO2 + CO 500C,boxit CO2 + S+40c.oxh+40c.oxh+40c.oxh+40c.oxhc) SO2 có tính tẩy màu Kết luận:Tính chất hóa học của SO2Là 1 oxit axitLà 1 chất khửS+4  S+6Là 1 chất oxi hóaS+4  S0, S-2Có tính tẩy màuIV.Điều chế và ứng dụng1. Ứng dụng:Ứng dụng của SO2Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩmTẩy trắng giấy và bột giấy Sản xuất axit sunfuaricPhòng thí nghiệm:PP: Muối sunfit ( muối hidro sunfit) + HSO4đ t SO2 + Muối sunfat ( muối hidro sunfat)Công nghiệp: + Đốt lưu huỳnh: S + O2 t SO2 + đốt quặng sunfua: M2Sn + O2 t M2Ox + SO2 (x: hóa trị cao nhất của KL)VD: FeS2 + O2 t Fe2O3 + SO2 2. Điều chế: SO2Bông tấm NaOHH2SO4Na2SO3Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2OB. Lưu huỳnh trioxit (SO3)Cấu tạo phân tử: O S O OTên gọi: Lưu huỳnh (IV) oxit SO3 Lưu huỳnh trioxit Anhidrit sunfuric II. Tính chất vật líTT: lỏng ( nhiệt độ thường)Màu: không màuĐộ tan trong nước: tan vô hạntnc = 17Cts = 45C < 17 < 40 C rắn lỏng khíIII. Tính chất hóa họcTương tự SO2, SO3 là 1 oxit axit  có tính chất của 1 oxit axit.Tính chất của oxit axit: SO3 + H2O  H2SO4tỏa nhiệt+ Td với oxit bazo: SO3 + BaO  BaSO4+ Td với bazo: SO3 + NaOH  NaHSO4 SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O nNaOH /nso3= ? sản phẩm tạo thành là muối nào?SO3 là 1 chất oxi hóa mạnhSố oxh của S trong SO3 là +6 td với X-  X2SO3 + KI  K2SO3 + I2SO3 1500C SO2+ O2( X là halogen )td với X-  X2IV. Điều chế và ứng dụngứng dụng: sản phẩm trung gian của quá trình sx axit sunfuricĐiều chế: SO2 + O2 V2O5, 450C SO3Xin cảm ơn sự chú ý lắng nghe của các em !!

File đính kèm:

  • pptHop_chat_co_Oxi_cua_luu_huynh.ppt