Bài giảng Hóa học - Bài 46: Luyện tập chương 6
Câu 2: Khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng phân huỷ H2O2 (xúc tác MnO2), khí oxi sinh ra thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể làm khô khí oxi bằng cách dẫn khí đi qua các ống sứ chứa chất nào dưới đây?
A. Na
B. Bột CaO
C. CuSO4.5H2O
D. Bột S
Bài 46LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6TRƯỜNG THPT SƠN TÂY LỚP 10A2TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là: A. ns2np4 B. ns2np5 C. ns2np3 D. (n-1)d10ns2np4TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 2: Khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng phân huỷ H2O2 (xúc tác MnO2), khí oxi sinh ra thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể làm khô khí oxi bằng cách dẫn khí đi qua các ống sứ chứa chất nào dưới đây? A. Na B. Bột CaO C. CuSO4.5H2O D. Bột STRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 3: Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào dưới đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Điện phân nước C. Điện phân dung dịch NaOH D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 4: Trong các phản ứng điều chế oxi dưới đây phản ứng nào không dùng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. KClO3 2 KCl + 3O2 B. 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 C. 2H2O 2H2 + O2 D. Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + O2TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 5: Cho các chất khí là CFC (I), CH4 (II), CO2 (III), NO2 (IV), O3 (V). Chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính là : A. (I), (II) và (IV) B. (I), (II), (III) và (IV) C. (III), (IV) và (V) D. (II), (III), (IV) và (V)TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 6: Trong phản ứng nào dưới đây, H2O2 đóng vai trò chất khử ? A. H2O2 H2O + 1/2O2 B. KNO2 + H2O2 KNO3 + H2O C. 2KI + H2O2 I2 + 2KOH D. 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 5O2 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2OTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 7: Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, vì vậy bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày? A. Ozon là một khí độc. B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi. C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi. D. Ozon có tính tẩy màu.TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 8: Để thu được 6,72 lít O2 (đktc), cần phải nhiệt phân hoàn toàn bao nhiêu gam tinh thể KClO3.5H2O (khi có MnO2 xúc tác)? A. 21,25 gam B. 42,50 gam C. 63,75 gam D. 85,00 gamTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Hướng dẫn câu 8:nO2 = 0,3 (mol)2KClO3 2KCl + 3O2 nKClO3.5H2O = nKClO3 = 2/3.nO2 = 0,2 (mol) mKClO3.5H2O = 0,2.212,5 = 42,4 (gam) Đáp án: BTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 9: Đốt 13 gam bột một kim loại hoá trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được chấn rắn X có khối lượng 16,2 gam (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại đó là: A. Fe B. Cu C. Zn D. CaTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Hướng dẫn câu 9:2R + O2 2RO mO = 16,2 – 13 = 3,2 (gam) mR/mO = MR/16 = 13/3,2 MR = 65 R là: Zn Đáp án: CTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 10: Cho 7 lít hỗn hợp khí oxi và ozon, sau một thời gian ozon bị phân huỷ hết (2O3 3O2) thì thể tích tăng lên so với ban đầu là 2 lít. Thể tích của oxi và ozon trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 3 lít O2, 6 lít O3. B. 4 lít O2, 2 lít O3. C. 3 lít O2, 4 lít O3. D. 2 lít O2, 4 lít O3.TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Hướng dẫn câu 10: 2O3 3O2(lít): x 1,5x V = 0,5x = 2 (lít) x = 4 (lít) VO2 = 3 (lít) Đáp án: CTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 11: Hãy chọn các từ, cụm từ thích hợp trong các phương án A, B, C, D.cho dưới đây để điền vào chỗ trống (1), (2),.. trong đoạn văn mô tả về đặc điểm khái quát về nhóm oxi: Các nguyên tố trong nhóm oxi là các nguyên tố (1) (trừ Po), chúng là những chất có (2). Từ oxi đến telu, khả năng oxi hoá của các nguyên tố nhóm oxi (3), bán kính nguyên tử (4) , độ âm điện (5) trong các hợp chất oxi luôn có số oxi hoá là .(6) (trừ hợp chất với OF2, H2O2), các nguyên tố khác (trừ Po) có số oxi hoá là (7)TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765A.B.C.D.1Kim loại điển hìnhPhi kim điển hìnhPhi kim mạnhPhi kim mạnh2Tính khử mạnhTính khử yếuTính oxi hoá yếuTính oxi hoá mạnh3Tăng dầnGiảm dầnKhông tăngGiảm dần4Tăng dần Giảm dầnKhông tăngGiảm dần5Tăng dần Giảm dầnKhông tăngGiảm dần6+1+2-1-27-2; +2; +4-2; +3; +4-2; +4; +6-2; +4; +6TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 12: Hãy chọn nửa sơ đồ phản ứng ở cột 1 để ghép với phần còn lạị ở cột 2 để được một sơ đồ hoàn chỉnh.Cột 1Cột 2a) Ag + O3 1) 3O2 b) KI + O3 + H2 O 2) P2O5c) P + O2 3) 2O3d) 3O2 4) Ag2O + O2e) 2O3 5) HI + KOH + H2O6) I2 + KOH + O2TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 13: Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A, B, cho dưới đây vào các ô trống (1), (2) của các câu sau: Ozon là chất ...(1) có mùi (2) có màu (3) khả năng tan trong nước của ozon (4) so với oxi. Phân tử ozon có 3 nguyên tử oxi liên kết với nhau bao gồm ..(5).. ,ozon có tính chất oxi hóa(6)TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765A.B.C.D.1khíkhíkhírắn2đặc trưngđặc trưngđặc trưnghắc3xanh lụcxanh nhạtxanh nhạtxanh lá cây4ít hơnnhiều hơnnhiều hơnnhiều hơn52 liên kết cho nhận, 1 liên kết cộng hóa trị1 liên kết cho nhận, 2 liên kết cộng hóa trị.3 liên kết cộng hóa trị.3 liên kết cho nhận6rất mạnhrất mạnhtrung bìnhyếuTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 14: Lưu huỳnh còn có tên gọi dân gian khác là: A. Diêm sinh B. Diêm sống C. Diêm trắng D. Diêm đỏ TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 15: Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây về lưu huỳnh A. S là chất rắn màu vàng B. S không tan trong nước C. S dẫn điện, dẫn nhiệt kém D. S không tan trong các dung môi hữu cơTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 16: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thường dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm? A. 4FsS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 B. S + O2 SO2 C. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O D. Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 17: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây? A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều B. Cho từ từ axit vào nước và khấy đều C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đềuTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 18: Phản ứng nào dưới đây không đúng?A. H2SO4 (đặc, nóng) + FeO FeSO4 + H2OB. H2SO4 (đặc, nóng) + 2HI I2 + SO2 + 2H2OC. H2SO4 (đặc, nóng) + C CO2 + 2SO2 + 2H2OD. H2SO4 (đặc, nóng) + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2OTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 19: Axit sunfuric đặc nguội không tác dụng với chất nào sau đây ? A. Kẽm B. Sắt C. Canxi cacbonat D. Đồng (II) oxitTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 20: Dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng được với 2 chất trong dãy nào sau đây? A. Đồng và đồng (II) hiđroxit B. Sắt và sắt (III) hiđroxit C. Lưu huỳnh và hiđro sunfua D. Cacbon và cacbon đioxitTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 21: Để phân biệt khí SO2 và khí SO3 người ta có thể dùng chất nào sau đây : A. Dd Br2 B. Dd NaOH C. Dd KMnO4 D. A & CTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 22: "Màn khói giết người" xảy ra vào ngày 5/12/1952. Rất nhiều người chết khi ngửi phải khí SO3 (3,8 mg/m3). Nguyên nhân là do khói than các nhà máy quyện vào với sương mù buổi sáng sớm mùa đông gây nên. Nước xảy ra "màn khói giết người" này là : A. Anh B. Canada C. Nga D. ÁoTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 23: Cho phản ứng hoá học sau:K2S + KMnO4 + H2SO4 S + MnSO4 + K2SO4 + H2OHệ số cân bằng của các phản ứng lần lượt là: A. 5, 2, 4, 5, 2, 6, 4 B. 5, 4, 4, 5, 2, 6, 4 C. 5, 4, 8, 5, 2, 6, 4 D. 5, 2, 8, 5, 2, 6, 8TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 24: Oxit nào dưới đây không thể hiện tính khử trong tất cả các phản ứng hoá học? A. CO B. SO2 C. SO3 D. FeOTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 25: Có hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaCl, một ống đựng dung dịch Na2SO3. Chỉ dùng một hoá chất trong số các chất sau: dung dịch HCl , dung dịch H2SO4, dung dịch BaCl2, dung dịch Ba(HCO3)2 thì số thuốc thử có thể dùng để phân biệt hai dung dịch trên là bao nhiêu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 26: Cho luồng khí SO2 vào dung dịch chứa 3,792 gam KMnO4 cho đến khi mất màu hoàn toàn. Tính thể tích SO2 tham gia phản ứng (đktc): A. 1.344 lít B. 0,784 lít C. 0,896 lít D. 1,008 lítTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Hướng dẫn câu 26:nKMnO4 = 0,024 (mol) 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4(mol): 0,024 0,06 VSO2 = 0,06.22,4 = 1,344 (lít) Đáp án: ATRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 27: Cho V lít SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là: A. 1,344 lít B. 1,12 lít C. 0,224 lít D. 2,24 lítTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Hướng dẫn câu 27:SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBrH2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl nSO2 = nBaSO4 = 0,01 (mol) VSO2 = 0,224 (lít) Đáp án: CTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 28: Hoà tan hoàn tàn 9,6 gam kim loại R trong H2SO4 đặc, đun nóng nhẹ thu được dung dịch X và 3,36 lít khí SO2 (ở đktc). R là kim loại nào sau đây: A. Fe B. Al C. Ca D. CuTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Hướng dẫn câu 28:nSO2 = 0,15 (mol)S+6 + 2e S+4(mol): 0,3 0,15R R+n + ne(mol): 0,3/n 0,3 MR = 32n R là: Cu Đáp án: DTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là: A. 6,81 gam B. 3,81 gam C. 5,81 gam D. 4,81 gamTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Hướng dẫn câu 29:Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2OMgO + H2SO4 MgSO4 + H2OZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O nO (oxit) = nSO4 = nH2SO4 = 0,05 (mol)m = (96 – 16).0,05 = 4 (gam) mmuối sunfat = 2,81 + 4 = 6,81 (gam) Đáp án: ATRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam một muối sunfua của kim loại. Dẫn toàn bộ khí thu được sau phản ứng đi qua dung dịch nước Br2 dư, sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl2 dư thì thu được 4,66 gam kết tủa. Thành phần % về khối lượng của lưu huỳnh trong muối sunfua là bao nhiêu? A. 36,33% B. 46,67% C. 53,33% D. 26,66%TRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Hướng dẫn câu 30:nS(muối sunfua) = nBaSO4 = 0,02 (mol)%S = 0,02.32.100/1,2 = 53,33 (%) Đáp án: CTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765Chân thành cám ơn quý Thầy Cô BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚCTRẦN MẠNH HÙNG - ST 0983087765
File đính kèm:
- BAI_46_LUYEN_TAP_CHUONG_6_HOA_10_NANG_CAO.ppt