Bài giảng Hóa học - Bài 48: Nhận biết một số cation trong dung dịch

Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch

/ Nhận biết các cation Na+ và NH4+

Nhận biết cation Ba2+

Nhận biết các cation Al3+ , Cr3+

Nhận biết các cation Fe 2+ , Fe3+ , Cu2+ , Ni2+

 

ppt13 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Bài 48: Nhận biết một số cation trong dung dịch, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 48 : Nhận biết một số cation trong dung dịchI / Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch II/ Nhận biết các cation Na+ và NH4+III/ Nhận biết cation Ba2+ IV/ Nhận biết các cation Al3+ , Cr3+V/ Nhận biết các cation Fe 2+ , Fe3+ , Cu2+ , Ni2+**Bài 48 : Nhận biết một số cation trong dung dịchI / Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch :Để nhận biết một ion trong dung dịch , người ta thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như : Một chất kết tủa , một hợp chất có màu hoặc một khí khó tan sủi bọt , bay ra khỏi dung dịch**II/ Nhận biết các cation Na+ và NH4+Bài 48 : Nhận biết một số cation trong dung dịch1.Nhận biết cation Na+ a/ Tính chất đặc trưng : Các hợp chất của natri tan nhiều trong nước và không có màu nên không thể dùng phản ứng hóa học để nhận biết . Khi đốt ion Na+ trên ngọn lửa , ngọn lửa sẽ có màu vàng tươi b/ Phương pháp nhận biết : Thử màu ngọn lửaNgọn lửa đèn khí ( không màu )Na+Ngọn lửa màu vàng tươi **II/ Nhận biết các cation Na+ và NH4+Bài 48 : Nhận biết một số cation trong dung dịch2.Nhận biết cation NH4+a/Tính chất đặc trưng : ion NH4+ tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra khí NH3NH4+ + OH-tob/ Phương pháp nhận biếtDùng dung dịch kiềm làm thuốc thử , nhận biết khí NH3 sinh ra bằng giấy quì ẩm ( quì tím hóa thành xanh )NH3 ↑ + H2O**Bài 48 : Nhận biết một số cation trong dung dịchIII/ Nhận biết cation Ba2+ 1.Phản ứng đặc trưng của Ba2+ : ion Ba2+ tạo kết tủa trắng với ion SO42-Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓ trắngion Ba2+ tạo kết tủa màu vàng với ion CrO42- hoặc Cr2O72-Ba2+ + CrO42- → BaCrO4↓vàng2Ba2+ + Cr2O72- + H2O → 2BaCrO4↓vàng tươi + 2H+2.Phương pháp nhận biết :Dùng dung dịch K2CrO4 hoặc dung dịch K2Cr2O7 làm thuốc thử . Hiện tượng là có xuất hiện kết tủa màu vàng tươi .**Bài 48 : Nhận biết một số cation trong dung dịchIV/ Nhận biết các cation Al3+ , Cr3+1.Phản ứng đặc trưng :Các ion Al3+ và Cr3+ tạo với dung dịch kiềm thành những hidroxit không tan trong nước và có tính lưỡng tính . Hidroxit tạo thành tan trong dung dịch kiềmAl3+ + 3OH- → Al(OH)3↓Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]-Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3 ↓Cr(OH)3 + OH- → [Cr(OH)4]-2.Phương pháp nhận biết :Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch cần nhận biết .Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa dạng keo , tan dần trong dung dịch NaOH dư .**Bài 48 : Nhận biết một số cation trong dung dịchV/ Nhận biết các cation Fe2+ , Fe3+ , Cu2+ , Ni2+1.Nhận biết cation Fe3+a/ Phản ứng đặc trưng :Cation Fe3+ tạo với ion thioxianat( SCN-) thành ion phức chất có màu đỏ máu :Fe3+ + 3SCN- → Fe(SCN)3	 Màu đỏ máuCation Fe3+ tạo kết tủa màu nâu đỏ ( Fe(OH)3 ) với dung dịch bazơFe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓nâu đỏb/Phương pháp nhận biết : Dùng thuốc thử là ion SCN- hoặc dung dịch có tính bazơHiện tượng : phản ứng tạo thành dung dịch có màu đỏ máu hoặc có kết tủa màu nâu đỏ **V/ Nhận biết các cation Fe2+ , Fe3+ , Cu2+ , Ni2+2.Nhận biết cation Fe2+ a/ Phản ứng đặc trưng :Ion Fe2+ tạo kết tủa Fe(OH)2 màu xanh nhạt với dung dịch kiềm , Kết tủa Fe(OH)2 dễ hóa thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ khi để trong không khí Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓xanh nhạt4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓nâu đỏIon Fe2+ khử được ion MnO4– trong môi trường H+ 5Fe2+ + MnO4- + 8H+ →	Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O Màu tím không màub/Phương pháp nhận biết :Dùng thuốc thử là dung dịch kiềm hoặc dùng dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt , chuyển dần thành màu nâu đỏMất màu dung dịch thuốc tím.**Bài 48 : Nhận biết một số cation trong dung dịch3 .Nhận biết ion Cu2+ a/Phản ứng đặc trưng :Cu2+ dễ phản ứng với dung dịch có tính bazơ tạo thành kết tủa Cu(OH)2 có màu xanh . Kết tủa Cu(OH)2 bị hòa tan trong dung dịch NH3 tạo thành ion phức [Cu(NH3)4]2+ có màu xanh lam đặc trưng Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 ↓màu xanh Cu(OH)2 + 4NH3 	→	[Cu(NH3)4]2+ + 2OH-	Màu xanh lam đặc trưngb/Phương pháp nhận biết :Dùng thuốc thử là dung dịch NH3Hiện tượng : Có kết tủa màu xanh , kết tủa này tan trong NH3 dư tạo thành dung dịch màu xanh lam đặc trưng .V/ Nhận biết các cation Fe2+ , Fe3+ ,Cu2+,Ni2+**Bài 48 : Nhận biết một số cation trong dung dịchV/ Nhận biết các cation Fe2+ , Fe3+ ,Cu2+,Ni2+4.Nhận biết cation Ni2+ a/Phản ứng đặc trưng :Ion Ni2+ tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành kết tủa Ni(OH)2 có màu xanh lục , kết tủa Ni(OH)2 tan trong dung dịch NH3 tạo thành ion phức có màu xanhNi2+ + 2OH- → Ni(OH)2Ni(OH)2 + 6NH3 → [Ni(NH3)6[2+ + 2OH-b/Phương pháp nhận biết :Dùng thuốc thử là dung dịch kiềm , thử kết tủa thu được bằng dung dịch NH3Hiện tượng : Có kết tủa xanh lục , kết tủa tan trong dung dịch NH3 tạo thành dung dịch màu xanh.**Củng cốCâu 1 : Nhóm ion nào sau đây không tồn tại đồng thời trong một dung dịch : A. Na+,Ca2+,Cl-, NO3- B. NH4+,H+, OH -, Br - C. Ca2+, Ba2+, Cl-,NO3- D. Cu2+,NO3- , Na+, H+Câu 2 : Hóa chất cần dùng thêm để nhận biết các lọ đựng riêng biệt các chất sau : 1/ CrCl3 , 2/FeCl3 , 3/KMnO4 , 4/ Al(NO3)3 A. HCl B. NaOH C. I2 + H2O D. AgNO3 **Củng cốCâu 3 : Phản ứng nào không thể xãy ra giữa các chất sau : A.NaCl và AgNO3 	 B. KCl và Na2SO4 	 C. Mg(NO3)2 và ddNH3 D. NH4NO3 và NaOHCâu 4 : Hòa tan 2,49 gam hỗn hợp kim loại Fe , Cu , Mg trong dung dịch H2SO4 loãng , dư . Sau phản ứng nhận thấy có 1,344 lít khí thoát ra ( đktc ) . Khối lượng muối sunfat tạo thành là : a. 4,25 gam 	b. 5,37 gam c. 8,25 gam d. 8,13 gam ****Hướng dẫn học tập ở nhàXem trước bài 49 : Nhận biết một số anion trong dung dịchLàm các bài tập SGK trang 233

File đính kèm:

  • pptnhan_biet_catin.ppt
Bài giảng liên quan