Bài giảng Hóa học - Chương I: Nguyên tử

Thành phần, cấu tạo nguyên tử.

Kích thước, khối lượng nguyên tử.

Điện tích hạt nhân, số khối, nguyên tố hóa học, đồng vị.

Obitan nguyên tử, lớp electron, phân lớp electron, cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

Sự biến đổi tuần hoàn cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

Đặc điểm lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố hóa học

 

pptx20 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Chương I: Nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCLớp : QHS-2007-Hóa học Nhóm : 4Môn học: Chương trình, PPDH hóa học CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬNội dung2341MỤC TIÊUCẤU TRÚCCÁC NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ KHÓ CẦN CHÚ ÝPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTHÁI ĐỘ KỸ NĂNG KiẾN THỨC1. MỤC TIÊU1.1 VỀ KIẾN THỨC2. CẤU TRÚC CHƯƠNG NGUYÊN TỬNGUYÊN TỬKÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬCẤU TRÚC VỎNGUYÊN TỬNGUYÊN TỐ HÓA HỌCHẠT NHÂN NGUYÊN TỬVỎ NGUYÊN TỬPROTONNOTRONELECTRONOBITAN NGUYÊN TỬLỚP ELECTRONPHÂN LỚP ELECTRONSỰ PHÂN BỐ ELECTRONCẤU HÌNH ELECTRONNGUYÊN TỬ KHỐI TBĐỒNG VỊSỐ KHỐIĐIỆN TÍCH HẠT NHÂNwww.designfreebies.orgNăng lượng của các electron trong nguyên tử Cấu hình electron nguyên tửLớp và phân lớp electronSự chuyển động của electron trong nguyên tử- obitan nguyên tử Nguyên tử- đồng vịThành phần nguyên tử3. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ KHÓ CẦN LƯU Ý3.1 Thành phần nguyên tử Quan niệm trước đây:Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của vật chất không bị phân chia trong phản ứng hóa học thông thường Đầu thế kỉ 20 các nhà khoa học đã tìm ra các thành phần nhỏ hơn cấu tạo nên: electron, proton, notron, hạt nhân nguyên tử Học sinh cần biết khối lượng, kích thước, điện tích của nguyên tử của các vi hạt , khối lượng đo bằng A0 , khối lượng đo bằng đvC  3.2 Nguyên tử, đồng vị- Phần lớn các nguyên tố hóa học đều là hỗn hợp của 1 số đồng vịChú ý phân tích vì sao dấu hiệu của nguyên tố là điện tích hạt nhân (số p) mà không phải là khối lượng nguyên tử (số p + n)Chú ý phân biệt khái niệm nguyên tử và nguyên tố hóa học- Chú ý phân biệt 2 khái niệm nguyên tử khối và số khối3.3 Sự chuyển động của electron trong nguyên tử - Obitan nguyên tử- Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định. Mật độ xác suất tìm thấy e trong không gian nguyên tử không đồng đều.- Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất tìm thấy e lớn nhất (90%) được gọi là obitan nguyên tử.- Các obitan nguyên tử có những hình dạng nhất định, khác nhau Các e có thể chiếm các mức năng lượng khác nhau đặc trưng cho trạng thái chuyển động của nó Những e chuyển động gần nhân là những e có năng lượng thấp nhất, ở trạng thái bền nhất Những e chuyển động xa nhân có năng lượng cao hơn, ở trạng thái kém bền hơn3.4. Lớp và phân lớp electron- Cần giải thích nguyên nhân vì sao mỗi e có khu vực ưu tiên riêng, có thể gần nhân hoặc xa nhân.- Cần hiểu vì sao các phân lớp khác nhau lại có số obitan khác nhau.3.5 Năng lượng của các electron trong nguyên tử - Cấu hình electrong nguyên tửa. Năng lượng của các electron trong nguyên tử- Trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử. Các e sẽ lần lượt chiếm các obiatan theo thứ tự các mức năng lượng này- Sự chèn các mức năng lượng từ lớp n > 3. Obitan 4s có năng lượng thấp hơn obitan 3d, obitan 5s có năng lượng thấp hơn 4d- Nguyên lí Pauli- Nguyên lí vững bền, quy tắc Hundb. Cấu hình electron trong nguyên tử- Khái niệm cấu hình electron.- Cách viết cấu hình electron- Sự điền e khi chuyển sang mức năng lượng mới chú ý đến số 	e tối đa trong 1 phân lớp.- Các e độc thân, e ghép đôi - Quy tắc cấu hình bền của phân lớp d,fc. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng- Electron lớp ngoài cùng liên kết với hạt nhân nguyên tử là yếu nhất, chúng dễ tham gia vào sự hình thành các liên kết hóa học.- Electron ngoài cùng của nguyên tử quyết định tính chất hóa học của nguyên tố ( quy định nguyên tử của một nguyên tố là kim loại, phi kim hay khí hiếm).Các phương pháp dạy học 1 2 3 4Phương pháp tiên đề và thuyết trình Sử dụng phương tiện trực quan Sử dụng các tư liệu lịch sử Hình thành thế giới quan khoa học cho học sinh1. Phương pháp tiên đề và phương pháp thuyết trình Sử dụng khi trình bày các khái niệm: giáo viên có thể trình bày lại khái niệm hoặc cho học sinh đọc SKG. Mục đích:- Hs công nhận thành phần cấu tạo của nguyên tử, khối lượng, kích thước của các hạt để tính được khối lượng, bán kính nguyên tử.- Hs hiểu khái niệm đồng vị từ đó áp dụng tính được khối lượng trung bình của nguyên tố hóa học.- Hs công nhận sự phân bố electron trong nguyên tử để viết được cấu hình của electron của nguyên tử bất kỳ từ đó suy ra vị trí, tính chất của nguyên tố đó.1. Phương pháp tiên đề và phương pháp thuyết trìnhb. Phương pháp thuyết trình. Dùng phương pháp thuyết trình kết hợp với các câu hỏi đàm thoại khi trình bày sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Mục đích: - Dựa vào tính lịch sử, tính logic của khái niệm mà giáo viên đưa ra những mâu thuẫn, chưa hoàn chỉnh của mô hình nguyên tử Bo, Roooodopho, Bo và Zommophen. Để đưa ra mô hình nguyên tử hiện đại.- Đưa ra các khái niệm đám mây electron, obitan nguyên tử, lớp và phân lớp electron. Để học sinh hiểu nắm rõ được các khái niệm đó. Sử dụng các mô phỏng, hình vẽ, bảng biểu để mô tả mô hình nguyên tử, các hạt các obitan. Mục đích:	 Đây là một chương lý thuyết khó và trìu tượng vì vậy cần sử dụng các phương pháp trực quan để học sinh dễ hình dung và hiểu bản chất, thành phần, cấu tạo của các hạt. Chú ý: cần sử dụng phương pháp này kết hợp với phương pháp thuyết trình.	 - phương pháp trực quan phải sử dụng phương pháp nghiên cứu để học sinh quan sát rồi tự rút ra nhận xét về thành phần cấu tạo nguyên tử.	- Phương pháp thuyết trình thì cần sử dụng ngôn ngữ đơn giản, cách giải thích dễ hiểu.	2. Phương pháp trực quan.3. Sử dụng dữ kiện lịch sử. Sử dụng các kiến thức lịch sử có liên quan tới sự hình thành và phát triển của thuyết cấu tạo nguyên tử . Mục đích: 	Đi từ cái cụ thể, riêng rẽ có liên quan để học sinh hiểu rõ lịch sử hình thành khái niệm cấu tạo nguyên tử, mặt khác học sinh cũng hiểu rõ bản chất, tính chất của các hạt.	Ví dụ: khi giảng về cấu tạo nguyên tử giáo viên đưa ra các thí nghiệm của các nhà khoa học khác nhau. Ví dụ Tomson phát hiện ra các hạt electron( năm 1897), Rodopho phát hiện hạt nhân nguyên tử ( năm 1911) và hạt proton ( năm 1916). Từ đó, các nhà khoa học tìm ra được bản chất nội dung của thuyết cấu tạo nguyên tử.4. Hình thành phương pháp thế giới quan cho học sinh Mục đích:	 Giúp học sinh thông qua kiến thức của chương hiểu được khái niệm vật chất, sự chuyển động thống nhất và bảo toàn của vật chất, phân biệt được thế giới vi mô và thế giới vĩ mô  Chú ý: 	Giáo viên cần sử dụng các tư liệu phù hợp và diễn đạt khéo léo để giờ học không biến thành giờ triết học.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

File đính kèm:

  • pptxNGUYEN TU.pptx