Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 27: Điều chế oxi - Phản ứng phân hủy
Qua các thí nghiệm và mô hình trên các em có nhận xét gì về nguyên liệu, phương pháp điều chế và cách thu khí oxi trong PTN ?
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MÔN: HÓA HỌC 8 GV thực hiện: Trần Thị Ngọc Huệ TRƯỜNG THCS PHONG PHÚ Thực hiện tháng 3/2020 1. Oxit là...của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Ô CHỮ vd 2. Khí oxi cần cho ..của người và động vật. 3. Hãy cho biết các oxit sau: CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 , N 2 O 5 thuộc loại oxit nào? 4. Gọi tên oxit sau: CO 6. Viết công thức hóa học của đồng (II) oxit. 5. Bazơ tương ứng của oxit Na 2 O là ? CÂU HỎI 1 2 3 4 5 6 7 C u O O X I T A X I T H Ợ P C H Ấ T S Ự H Ô H Ấ P C A C B O N O X I T N G U Y Ê N T Ố N a O H P H Â N H U Ỷ Từ khóa Đây là tên của một loại phản ứng hóa học? 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 TRÒ CHƠI Ô CHỮ 7. Tên của oxit là tên cộng với từ oxit. BÀI 27: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ KMnO 4 hoặc KClO 3 O 2 I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm : 1/ Thí nghiệm: Que đóm bùng cháy chứng tỏ điều gì? Que đóm Nguyên liệu điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là gì? : Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm : 1/ Thí nghiệm: a/ Với KMnO 4 (Thuốc tím) PTHH: KMnO 4 t o K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 2 Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm : 1/ Thí nghiệm: a/ Với KMnO 4 : (Thuốc tím) PTHH: t o K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 2 KMnO 4 b/ Với KClO 3 : (Kali clorat) KClO 3 KCl + O 2 2 2 3 t o Không khí Khí Oxi Cho biết phương pháp thu khí oxi ? Quan sát mô hình 1: Quan sát mô hình 2: Qua các thí nghiệm và mô hình trên các em có nhận xét gì về nguyên liệu, phương pháp điều chế và cách thu khí oxi trong PTN ? Nước I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm : 1/ Thí nghiệm: a/ Với KMnO 4: (Thuốc tím) PTHH: t o K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 2 KMnO 4 b/ Với KClO 3 : (Kali clorat) Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ 2KClO 3 2KCl + 3O 2 t o 2/ Kết luận : Trong phòng thí nghiệm: - Khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như: KMnO 4 và KClO 3 . - Khí oxi được thu bằng 2 cách: Đẩy không khí và đẩy nước Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm : II/ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp : 1/ Sản xuất khí oxi từ không khí : (HS tự đọc SGK trang 93) 2/ Sản xuất khí oxi từ nước : Điện phân nước: 2 H 2 O 2 H 2 + O 2 đp Câu 1. Dãy chất nào sau đây dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm? a. Fe 3 O 4 , KClO 3 b. KClO 3 , CaCO 3 c. KClO 3 , KMnO 4 d. Không khí, H 2 O Đúng rồi. Chúc mừng bạn! Rất tiếc, sai rồi. Chọn lại nhé! VẬN DỤNG Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm : II/ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp : 1/ Sản xuất khí oxi từ không khí: 2/ Sản xuất khí oxi từ nước: III/ Phản ứng phân huỷ : Điền vào chỗ trống các số thích hợp trong bảng sau: Phản ứng hóa học Số chất phản ứng Số chất sản phẩm 2KClO 3 2KCl + 3O 2 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 CaCO 3 CaO + CO 2 t o t o t o 1 2 1 1 3 2 HAI HAY NHIỀU chất MỘT chất Có nhận xét gì về số chất phản ứng và số chất sản phẩm trong các phản ứng dưới đây? Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I/ Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm : II/ Sản xuất khí oxi trong công nghiệp : 1/ Sản xuất khí oxi từ không khí: 2/ Sản xuất khí oxi từ nước: III/ Phản ứng phân huỷ : Phản ứng phân huỷ là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới. Ví dụ : t o K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 KMnO 4 2 1 4 2 3 5 CỦNG CỐ BT1/94. Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: a. Fe 3 O 4 c. KMnO 4 e. Không khí g. H 2 O CỦNG CỐ Sai Sai Đúng, PT: 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 Sai b. KClO 3 Đúng, PTHH: 2KClO 3 2KCl + 3O 2 d. CaCO 3 Sai t o t o Câu 2. Trong PTN, có thể thu khí oxi bằng mấy cách ? Thu oxi bằng 2 cách: - Đẩy không khí - Đẩy nước CỦNG CỐ vì khí oxi nặng hơn không khí. vì khí oxi ít tan trong nước. Củng cố a. S + O 2 SO 2 Câu 3. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng phân hủy? Vì sao? d. 2KClO 3 2KCl + 3O 2 b. Na 2 O + H 2 O 2NaOH c. Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Rất tiếc, sai rồi. Chọn lại nhé! Vì từ 1 chất tạo ra 2 chất mới. t o t o Câu 4 (BT5/94). Nung đá vôi (thành phần chính là CaCO 3 ) được vôi sống và khí cacbonic CO 2 . a. Viết phương trình hóa học của phản ứng b. Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng hóa học nào? Vì sao? CaO + CO 2 t o PTHH: CaCO 3 từ 1 chất ban đầu sinh ra 2 chất mới. Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng phân hủy vì a) b) CỦNG CỐ Câu 5 (BT3/94 SGK). Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Số chất tham gia Số chất tạo thành VD minh họa Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy 2 hay nhiều chất 2 hay nhiều chất 1 1 S + O 2 SO 2 t o 2KClO 3 2KCl + 3O 2 t o HOẠT ĐỘNG NHÓM Làm bài tập 3, 4 trang 94 SGK Tìm hiểu bài mới: Không khí - Sự cháy DẶN DÒ Hướng dẫn bài 4/99 sgk KClO 3 n → Tính m KClO3 = n.M, biết: K = 39; Cl = 35,5; O = 16 b) Thực hiện tương tự câu a BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÚC QUÝ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_27_dieu_che_oxi_phan_ung_phan_hu.ppt