Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 28: Không khí - Sự cháy (Tiếp theo)
Vì trong không khí thể tích khí Nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxi, diện tiếp xúc của chất cháy với các phân tử Oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí Nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Môn: Hóa học 8 Tháng 4/2020 TRƯỜNG THCS PHONG PHÚ TỔ LÝ - HÓA Câu 1. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí : D 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO 2 , CO, khí hiếm,...) 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO, CO 2 , khí hiếm,...) 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. A B C Sai rồi Chính xác KIỂM TRA BÀI CŨ BT 7/99 sgk. Mỗi giờ người lớn hít vào trung bình 0,5 m 3 không khí cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí đó. Như vậy, thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình: a. Một thể tích không khí là bao nhiêu? b. Một thể tích khí oxi là bao nhiêu? HƯỚNG DẪN GIẢI BT7/99SGK - Mỗi ngày đêm có mấy giờ ? 24 giờ Thể tích không khí trung bình cần cho mỗi người lớn trong một ngày đêm là: V KK = 0,5 x 24 = 12 (m 3 ) - 1 giờ hít vào 0,5m 3 24 giờ hít vào bao nhiêu m 3 ? Vo 2 = 21%V không khí Vo 2 cơ thể giữ lại = 1/3 Vo 2 hít vào V o 2 cần = 2,52 . 1 = 0,84 ( m 3 ) b. Thể tích khí O 2 cần cho mỗi người lớn trong một ngày đêm là: SỬA BÀI TẬP Lượ ng oxi có trong thể tích không khí trên là: 3 1 2 3 4 5 6 Câu 1 : 6 chữ cái, nếu không có oxi, trái đất sẽ không còn .................. S Ố N G S Ự Câu 2 : 8 chữ cái, sự tác dụng của oxi với một chất. S Ự X I H A O Ó C A C B O N I C Câu 3 : 8 chữ cái, đây là một trong những chất khí gây ô nhiễm không khí. S Ứ C K H Ỏ E Câu 4 : Không khí ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến ..................................con người . Câu 5 : 12 chữ cái, đây là một trong những biện pháp bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm. T R Ồ N G C Â Y X A N H Câu 6 : 6 chữ cái, đa số các nguyên tố phi kim không có tính chất vật lý này. S Ự C H Á Y S Ự C H Á Y Từ khóa Á N H K I M Trò chơi “điền ô chữ” Các tiêu đề I, II, III và các nội dung có biểu tượng là nội dung cần ghi vào vở. LƯU Ý Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (tt) I. Thành phần của không khí 1. Sự cháy: II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm Sự cháy là gì ? Đốt than, củi Cháy rừng Quan sát và nêu hiện tượng? -là sự oxi hóa -có tỏa nhiệt -phát sáng Lưu huỳnh cháy trong oxi Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (tt) II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm: 1. Sự cháy: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau ? Video: đốt S trong không khí và trong oxi * Giống nhau: Đều là sự oxi hoá * Khác nhau: Sự cháy của một chất trong không khí Sự cháy của một chất trong oxi - Xảy ra chậm hơn - Tạo ra nhiệt độ thấp hơn - Xảy ra nhanh hơn - Tạo ra nhiệt độ cao hơn Vì trong không khí thể tích khí Nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxi, diện tiếp xúc của chất cháy với các phân tử Oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí Nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn. * Giải thích Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (tt) II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm: 1. Sự cháy: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 2. Sự oxi hóa chậm: Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. Sự oxi hóa chậm là gì ? Sự oxi hóa kim loại trong không khí Em hãy nêu ví dụ sự oxi hóa diễn ra trong tự nhiên ? Sự oxi hoá chất dinh dưỡng trong cơ thể Cơ thể Tế bào oxi hóa Nước và muối khoáng Oxi Chất hữu cơ CO 2 và chất bài tiết Năng lượng cho cơ thể Bài 28. KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (tt) Sự cháy và sự oxi hóa chậm II Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (tt) II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm: 1. Sự cháy: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 2. Sự oxi hóa chậm: Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau như thế nào? Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng Đặc điểm Sự cháy Sự oxi hóa chậm Giống nhau Khác nhau So sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm: Đều là sự oxi hóa, có tỏa nhiệt Phát sáng Không phát sáng Thế nào là sự tự bốc cháy ? Trong điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy. Nắng nóng kéo dài, thời tiết khô hanh là một trong các nguyên nhân gây cháy rừng. Cháy rừng ở Nghệ An Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (tt) II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm: 1. Sự cháy: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 2. Sự oxi hóa chậm: Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. III. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt đám cháy III. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt đám cháy 1. Các điều kiện phát sinh sự cháy là: Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (tt) Điều kiện phát sinh sự cháy là gì ? - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy; - Phải có đủ khí oxi cho sự cháy. Ta để cồn, gỗ, than trong không khí chúng có tự bốc cháy không? Vậy muốn cháy được phải có điều kiện gì? Đốt nóng chất cháy, có đủ oxi Nghĩa là: III. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt đám cháy 1. Các điều kiện phát sinh sự cháy là: - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy; - Phải có đủ khí oxi cho sự cháy. Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (tt) 2. Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả hai biện pháp sau: Phun nước Phun khí CO 2 Trong thực tế, để dập tắt đám cháy, người ta thường sử dụng những biện pháp nào ? Thông thường trong phòng thí nghiệm khi muốn tắt ngọn lửa đèn cồn, em sẽ thực hiện biện pháp nào. Tại sao? Lấy nắp đậy lên ngọn lửa đèn cồn ngăn cách oxi với ngọn lửa III. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt đám cháy - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy; 1. Các điều kiện phát sinh sự cháy là: - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy; - Phải có đủ khí oxi cho sự cháy. 2. Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả hai biện pháp sau: - Cách li chất cháy với khí oxi. Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (tt) C háy rừng ở Sơn La – Lai Châu : do người dân bất cẩn khi đốt nương làm rẫy. Nắng nóng gay gắt và gió thổi mạnh khiến lửa dễ bùng phát, lan nhanh . Quan sát bức ảnh và cho biết tiềm ẩn nguy cơ gì không an toàn? LƯU Ý: K hi bật điện thoại lúc có cuộc gọi, sẽ gây ra hiện tượng đoản mạch, tạo ra tia lửa điện. Nếu không may, xung quanh chỗ người sử dụng có nồng độ xăng dầu đủ lớn để phát hỏa thì sẽ kết hợp với tia lửa điện từ điện thoại gây ra cháy. Cháy nổ xăng dầu không chỉ là một tai nạn mà còn là thảm họa đối với xã hội Do đó cần sự ý thức của mỗi cá nhân trong việc PHÒNG CHÁY CỘT A CỘT B 1. Sự oxi hóa là A. sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng 2. Sự oxi hóa chậm là B. sự tác dụng của oxi với một chất 3. Sự cháy là C. sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng Củng cố Câu 1: Ghép ý ở cột A tương ứng với cột B Câu 2. Chọn đáp án đúng: Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là? a. có tỏa nhiệt b. đều là sự oxi hóa d. cả a và b c. có phát sáng Chúc mừng bạn ! Rất tiếc, sai rồi. Chọn lại nhé! Củng cố Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường làm gì? Giải thích vì sao? Trả lời Dùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa B Giải thích Dùng quạt: sẽ cung cấp thêm oxi, lửa sẽ cháy lớn hơn Dùng nước: Xăng dầu nhẹ, nổi lên trên nước sẽ lan rộng ra làm đám lửa cháy to hơn Dùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa sẽ ngăn cách được chất cháy với oxi BÀI TẬP 6/99 sgk H 2 O Sự cháy do: Than, gỗ H 2 O Sự cháy do: Xăng, dầu CỦNG CỐ Em có nhận xét gì về hai trường hợp dập cháy trên? Hình ảnh mô phỏng sử dụng nước để dập cháy do than, gỗ và cháy do xăng, dầu BẠN CẦN BIẾT DÙNG BÌNH CHỮA CHÁY, CÁT, NƯỚC ĐỂ DẬP TẮT HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài - Làm BT 4, 5, 6 SGK trang 99 - Chuẩn bị bài Luyện tập 5 Chúc quý thầy cô luôn mạnh khỏe, chúc các em học tốt ! Xin chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_28_khong_khi_su_chay_tiep_theo.ppt