Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 33: Điều chế khí hiđro. Phản ứng thế - Năm học 2020-2021 - Đoàn thị Minh Nguyệt

Thạch nhũ được tạo thành từ CaCO3 và các khoáng chất khác kết tụ từ dung dịch nước khoáng. Đá vôi là đá chứa cacbonat canxi bị hoà tan trong nước có chứa khí cacbonic tạo thành dung dịch Ca(HCO3)2. Phương trình phản ứng như sau[1]:

Dung dịch này chảy qua kẽ đá cho đến khi gặp vách đá hay trần đá và nhỏ giọt xuống. Khi dung dịch tiếp xúc với không khí, phản ứng hoá học tạo thành thạch nhũ như sau:[1]

Thạch nhũ "lớn" lên với tốc độ 0,13 mm một năm. Các thạch nhũ "lớn" nhanh nhất là những nơi có dòng nước dồi dào cacbonat canxi và CO2, tốc độ lớn có thể đạt 3 mm mỗi năm[2].

 

pptx23 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 33: Điều chế khí hiđro. Phản ứng thế - Năm học 2020-2021 - Đoàn thị Minh Nguyệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PHÒNG GD & ĐT TP Nam Định 
Năm học: 2020 - 2021 
Môn: Hóa Học 8 
Giáo viên thực hiện : Triệu Thị Thanh Nhàn 
 Trường : THCS Lộc Hạ 
Tổ : KHTN 	 
Kiểm tra bài cũ : Viết PTHH cho chuyển hóa sau  
2KClO₃ 2KCl + 3 
 + 2Cu 2 
Cu + H₂ Cu + H₂O 
Nghiên cứu thí nghiệm trong SGK hãy nêu hóa chất , dụng cụ cần chuẩn bị cho thí nghiệm này 
Dd axit Clohiđric HCl 
Kẽm 
ZnCl 2 
Mô phỏng thí nghiệm 
Thí nghiệm 
 Các bước tiến hành 
Hiện tượng 
Điều chế 
khí hiđro trong ống nghiệm 
1- Cho khoảng 2-3 ml dung dịch axit clohiđric HCl vào ống nghiệm đựng 2-3 viên kẽm Zn. Quan sát . 
2- Đậy ống nghiệm có nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua (chờ khoảng 1 phút ),đưa que diêm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. Quan sát 
3- Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.Quan sát 
4-.Để cho phản ứng dừng hẳn lấy 1-2 giọt dung dịch sau phản ứng lên tấm kính. Cô cạn. Quan sát 
Có các bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm tan dần. 
Khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa xanh nhạt (khí H 2 ) 
Thu được chất rắn màu trắng (kẽm clorua ZnCl 2 ) 
Không có hiện tượng gì 
Từ thí nghiệm trên hãy nêu nguyên tắc để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm? 
Quan sát lại cách viết của phương trình trong thí nghiệm 
Zn + 2HCl -> ZnCl₂ + H₂ 
Zn 
Cl 
 II I 
H 
Hãy viết phương trình điều chế khí hiđro từ kim loại Mg , Al và axit H₂SO₄ ? 
↑ 
↑ 
Hãy nêu các bước để viết được phương trình điều chế khí h iđrô trong phòng thí nghiệm? 
- Có 3 bước : 
+ Bước 1 : lập sơ đồ các chất sản phẩm 
+ Bước 2 : Lập các chất sản phẩm dưạ trên hóa trị đã học 
+ Bước 3 : Cân bằng phương trình 
Bình Kíp hoàn chỉnh 
3 
5 
1 
2 
 HS QUAN SÁT ( HÌNH VẼ ) BÌNH KÍP TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 
1. Phểu lớn 
2. Bình thắt cổ bồng 
 3 . Lổ dùng lắp kẹp mo 
 4. Lổ dưới để tháo chất lỏng 
5. Khoá kẹp mo 
(1) 
(3) 
(4) 
(2) 
(5) 
- Đọc thêm - 
Bình kíp đơn giản 
- Đọc thêm - 
Trong phòng thí nghiệm hoá học người ta thường sử dụng bình kíp để điều chế khí hiđrô 
Ta có thể tạo bình kíp đơn giản khi điều chế hiđrô (H 2 ) , cho dung dịch axit vào lọ thuỷ tinh sao cho dung dịch axít ngập các viên kẽm trong ống nghiệm mở kẹp Mo, khí hiđrô được tạo thành sẽ đi ra theo ống cao su . Muốn cho phản ứng ngừng lại ta rút ống nghiệm lên cao hơn dung dịch axit đựng trong lọ hoặc đóng kẹp Mo 
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM ..LỚP  
Sử dụng thông tin và hình ảnh cuả SGK/115 thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập sau: 
Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau 
 ( Thời gian thảo luận 3 phút ) 
Có .. phương pháp thu khí hiđro 
+ Phương pháp.vì khí hiđro .. trong nước 
+ Phương pháp  vì khí hiđro ..không khí khi thu ta đặt .. 
đ ẩy nước 
hai 
n hẹ hơn 
í t tan 
đ ẩy không khí 
ú p bình 
 Cách thu khí hiđro: 
Zn 
H 2 
H 2 
Zn 
HCl 
HCl 
Thu khí hiđro bằng pp đẩy nước 
Thu khí hiđro bằng pp đẩy không khí 
Nước 
Hình 1 
Hình 2 
Hình 3 
 QUAN SÁT HÌNH VẼ SAU 
Hình vẽ mô tả cách thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm là: 
A. 1, 2 
B. 1, 3 
C. 2, 3 
D.1, 2, 3 
Hãy viết phương trình điều chế khí hiđro từ kim loại Fe và axit HCl biết trong 
sản phẩm tạo thành sắt có hóa trị II 
H 
Fe 
H 
Cl 
Cl 
H 
Fe 
H 
Cl 
Cl 
+ 
Quan sát PTHH: 
Fe + 2 HCl → Fe Cl 2 + H 2 
 + 
Nguyên tử Fe của đơn chất Fe đã thay thế nguyên tử H trong hợp chất axit HCl. 
Đơn chất 
Hợp chất 
Phương trình hóa học 
Phản ứng thế 
Đ 
S 
a. Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 
b. 2SO 2 + O 2 2SO 3 
c. 2Al + 3CuCl 2 2AlCl 3 + 3Cu 
d. Na 2 SO 4 + BaCl 2 2NaCl +BaSO 4 
Bài tâp 1 : Điền đúng sai vào ô: 
t o 
V 2 O 5 
X 
X 
X 
X 
Bài số 2 : Hãy nối các PTHH ở cột (II) với các loại phản ứng hóa học ở cột (I) sao cho phù hợp 
I 
II 
1. Phản ứng hóa hợp. 
2. Phản ứng phân hủy. 
3. Phản ứng thế 
a) Mg(OH) 2 MgO + H 2 O 
b) Na 2 O + H 2 O —> 2 NaOH 
c) K 2 CO 3 +CaCl 2 —>2KCl +CaCO 3 
d) CuO + H 2 —> Cu + H ₂O 
1- 2- 
3 - 
b 
a 
d 
HCl 
 H 2 SO 4 loãng 
Fe + 2HCl H 2 + FeCl 2 
Bài số 1 : Em hãy hoàn thành PTPƯ sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? 
a) N ₂ + . . 	N O 
b) Ca(HCO ₃)₂ CaCO ₃ + CO 2 + H ₂O 
c) Zn + HCl 	 
Giải: 
a) N ₂ + O 2 	 2NO 
b) Ca(HCO ₃)₂ CaCO ₃ + CO 2 + H ₂O 
c) Zn + 2 HCl 	 ZnCl 2 + H ₂ 
t o 
Phản ứng hóa hợp 
Phản ứng phân hủy 
Phản ứng thế 
t o 
 Lúa chiêm lấp ló đầu bờHễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên 
Vì mưa giông không chỉ cung cấp nước cho cây lúa mà nó còn cung cấp phân đạm cho cây nữa giúp cho cây lúa phát triển tươi tốt, trổ bông và trĩu quả. Vậy, phân đạm do đâu mà có? 
Khi có sấm sét 
N 2    +   O 2    →   2NO 
NO dễ dàng tác dụng với oxi không khí tạo thành NO 2 
2NO + O 2  → 2NO 2 
NO 2  kết hợp với oxi không khí và nước mưa tạo thành axit nitric 
4NO 2  + O 2  + 2H 2 O → 4HNO 3 
Axit nitric rơi xuống đất kết hợp với một số khoáng chất trong đất tạo thành muối nitrat (đạm nitrat) cung cấp cho cây trồng. Đây là lí do vì sao trong mùa hè khô hạn các cây cối đều héo úa nhưng chỉ cần một trận mưa giông thì ngày hôm sau cây cối xanh tốt lạ thường. 
Đây là một trong những nguyên nhân củng cố đạm cho đất. 
Thạch nhũ được tạo thành từ  CaCO 3  và các khoáng chất khác kết tụ từ dung dịch nước khoáng.  Đá vôi  là đá chứa cacbonat canxi bị hoà tan trong nước có chứa khí  cacbonic  tạo thành dung dịch  Ca(HCO 3 ) 2 . Phương trình phản ứng như sau [1] : 
Dung dịch này chảy qua kẽ đá cho đến khi gặp vách đá hay trần đá và nhỏ giọt xuống. Khi dung dịch tiếp xúc với không khí, phản ứng hoá học tạo thành thạch nhũ như sau: [1] 
Thạch nhũ "lớn" lên với tốc độ 0,13 mm một năm. Các thạch nhũ "lớn" nhanh nhất là những nơi có dòng nước dồi dào cacbonat canxi và CO 2 , tốc độ lớn có thể đạt 3 mm mỗi năm [2] . 
 Ca(HCO ₃)₂ CaCO ₃ + CO 2 + H ₂O 
CaCO₃ + CO 2 + H₂O Ca(HCO ₃)₂ 
Hang Đầu Gỗ _ Hạ Long _ 
Động Thiên Đường _Quảng Bình 
          Tạo pin bằng những quả chanh  Dụng cụ: - Những quả chanh - 2 mảnh kim loại khác nhau làm 2 cực của pin: Có thể chọn đồng (cực dương) và kẽm (cực âm) - Dây nối - Đèn LED hoặc điện kế Tiến hành thí nghiệm: - Cắm hai mảnh kim loại vào quả chanh, sau đó mắc dây nối từ hai mảnh kim loại đến điện kế hoặc nguồn Kết quả thí nghiệm: - Kim điện kế bị lệch hoặc đèn LED sáng  Hiện tượng trên chứng tỏ những quả chanh là pin điện hóa   Giải thích thí nghiệm : Mảnh kim loại bằng đồng (Cu) đóng vai trò điện cực dương (anode) còn mảnh kim loại bằng kẽm (Zn) thì đóng vai trò điện cực âm (cathode). Khi hai mảnh kim loại này cắm vào quả chanh, trong quả chanh chứa acid đóng vai trò là chất điện phân  Hai điện cực này tạo ra một phản ứng điện hóa dẫn đến hình thành một hiệu điện thế  Pin điện hóa  
Bài tập 2: Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g H 2 SO 4 
a) Ch ất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhi ê u gam ? 
b) Tính thể tích khí H 2 thu được ở đktc? 
 Hướng dẫn giải: 
Bước 1 : chuyển đổi 22,4g Fe → số mol Fe 
 2 4 , 5 g H 2 SO 4 → số mol H 2 SO 4 
Bước 2 : Viết PTHH Fe + H 2 SO 4  FeSO 4 + H 2 ↑ 
Bước 3 : Xét tỉ số của mỗi chất phản ứng và so sánh tỉ số 
 n Fe/ Hệ số Fe 
 n H 2 SO 4 / Hệ số H 2 SO 4 
Tỉ số nào lớn hơn là chất đó phản ứng dư 
Tỉ số nào nhỏ hơn là chất đó phản ứng hết. Tính theo chất phản ứng hết 
Bước 4 : Đặt tỉ lệ, xác định số mol của các chất phản ứng và khí H 2 
Bước 5 : tính câu a 
 n chất dư = số mol ban đầu – số mol phản ứng 
 →m chất dư= n.m 
Bước 6 : tính câu b: V khí = n.22,4 
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 
+ Nắm vững 
- Nguyên liệu và cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. 
Định nghĩa phản ứng thế, phân biệt với phản ứng hóa hợp 
và phản ứng phân hủy. 
+ Làm bài tập 1, 2, 3, 5 SGK tr ang 54 
Chuẩn bị bài 34: Bài luyện tập 6. 
+ Ôn lại kiến thức cần nhớ (SGK trang 118) và soạn bài tập. 
+ Dạng bài tập tính theo PTHH. 
- Đối với bài học ở tiết học này: 
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_33_dieu_che_khi_hidro_phan_ung_t.pptx
Bài giảng liên quan