Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6 - Trường THCS Phong Phú

Củng cố lại một số kiến thức:

- Tính chất vật lí của khí hiđro

 Tính chất hóa học của khí hiđro (viết PTPƯ)

 Điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệp (viết PT), nhận biết được phản ứng thế

 Ứng dụng của khí hiđro

 Bài tập : nhận biết một số chất khí, giải bài toán theo phương trình hóa học

 

ppt17 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 15/11/2023 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6 - Trường THCS Phong Phú, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS PHONG PHÚ 
10 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
MÔN: HÓA HỌC 8 
TỔ: LÝ - HÓA 
Bài 34: 
BÀI LUYỆN TẬP 6 
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
Củng cố lại một số kiến thức: 
- Tính chất vật lí của khí hiđro 
 Tính chất hóa học của khí hiđro (viết PTPƯ) 
 Điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệp (viết PT ) , nhận biết được phản ứng thế 
 Ứng dụng của khí hiđro 
 Bài tập : nhận biết một số chất khí, giải bài toán theo phương trình hóa học 
Các tiêu đề I, II và các nội dung có biểu tượng là nội dung cần ghi vào vở. 
LƯU Ý 
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
I. Kiến thức cần nhớ 
1. Tính chất vật lý của Hiđro 
Bài 34. LUYỆN TẬP 6 
H iđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước. 
2. Tính chất hóa học của hiđro, viết các PTHH minh họa: 
a. Tác dụng với oxi: 
2H 2 + O 2 → 2H 2 O 
t o 
b. Tác dụng với oxit kim loại → kim loại + nước. 
H 2 + CuO → Cu + H 2 O 
t o 
đen 
đỏ 
I. Kiến thức cần nhớ: 
3. Điều chế hiđro trong PTN bằng cách cho dd axit.hoặc.............tác dụng với. như .Có thể thu khí hiđro bằng .: ... hoặc 
HCl 
H 2 SO 4 loãng 
kim loại 
Bài 34. LUYỆN TẬP 6 
Zn, Fe, Al 
2 cách 
đẩy không khí. 
VD: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 
4. Phản ứng thế là.giữa.. 
và.......trong đó nguyên tử của . thay thế nguyên tử của ..trong hợp chất. 
phản ứng hóa học 
đơn chất 
hợp chất 
đơn chất 
một nguyên tố khác 
đẩy nước 
I. Kiến thức cần nhớ: 
5. Ứng dụng của hiđro: (đọc III sgk trang 107) 
- Làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa 
Bài 34. LUYỆN TẬP 6 
- Là nguồn nguyên liệu trong SX amoniac, axit... 
- Làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng. 
- Bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không... 
DẠNG 1 : VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNG 
Bài tập 1/118 ( SGK): Viết PTHH biểu diễn phản ứng của H 2 với các chất: O 2 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ? 
II. BÀI TẬP 
ĐÁP ÁN 
2H 2 + O 2 → 2H 2 O 
t o 
3H 2 + Fe 2 O 3 → 2Fe + 3H 2 O 
t o 
4H 2 + Fe 3 O 4 → 3Fe + 4H 2 O 
t o 
H 2 + PbO → Pb + H 2 O 
t o 
Phản ứng hóa hợp 
Phản ứng thế 
1 
2 
3 
Không làm thay đổi ngọn lửa que đóm 
Que đóm bùng cháy 
Có khí cháy với ngọn lửa xanh mờ 
DẠNG 2 : NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ 
Bài tập 2/118 (SGK ) 
Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ? 
Không khí 
Khí Oxi 
Khí Hiđro 
DẠNG 2 : NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ 
Bài tập 2/118 (SGK ) 
Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ? 
Giải : - Đánh số 1,2,3 vào 3 lọ 
 - Dùng 1 que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ: 
+ Lọ 1 không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm là lọ chứa không khí 
+ Lọ 2 làm cho que đóm bùng cháy sáng lên là lọ chứa khí oxi 
+ Lọ 3 có khí cháy với ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro 
BÀI TẬP 
BT 3/119 SGK 
Cho dd axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình 5.8. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 
Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi. 
Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí. 
Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hidro. 
D. Có thể dùng để điều chế khí hidro nhưng không thu được khí hiđro. 
DẠNG 3 : BÀI TẬP TÍNH THEO PTHH 
II. BÀI TẬP 
 BT5/119 SGK 
a. Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp 
b . Trong các phản ứng trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao? 
c. Nếu thu được 6,00 g hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu? 
DẠNG 3 : BÀI TẬP TÍNH THEO PTHH 
II. BÀI TẬP 
 BT5/119 SGK 
a. H 2 + CuO → Cu + H 2 O (1) 
 t o 
 3H 2 + Fe 2 O 3 → 2Fe + 3H 2 O (2) 
 t o 
b. Trong các phản ứng trên, H 2 là chất khử 
vì chiếm oxi của chất khác. 
CuO, Fe 2 O 3 là chất oxi hóa 
vì nhường oxi cho chất khác 
m Cu = 6,0 – 2,8 = 3,2 g 
1 1 1 1 
3 1 2 3 
0,05 
0,05 
0,05 
0,075 
(mol) 
(mol) 
n H2 = n H2 (pt1) + n H2 (pt2) = 0,05 + 0,075 = 0,125 mol 
v H2 = n . 22,4 = 0,125 . 22,4 = 2,8 lít 
Hướng dẫn tự học 
- Học Mục I trang 118 SGK 
- BTVN: 4, 6/ 119 
- Hướng dẫn bài 6/ 119 
 Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng. 
a) Viết các phương trình phản ứng 
b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất ? 
c) Nếu thu được cùng một thể tích khí Hiđro thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất ? 
Hướng dẫn giải 
a)Viết các phương trình phản ứng của Zn , Al , Fe 
 Zn + H 2 SO 4 (loãng)  H 2  + ZnSO 4 
2Al + 3H 2 SO 4 (loãng)  3H 2  + Al 2 (SO 4 ) 3 
Fe + H 2 SO 4 (loãng)  H 2  + FeSO 4 
(1) 
(2) 
(3) 
n Al > n Fe > n Zn 
Tiết học kết thúc 
Hẹn gặp lại! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_34_bai_luyen_tap_6_truong_thcs_p.ppt
Bài giảng liên quan