Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 24: Nhôm

Giải

- Lấy mỗi kim loại 1 ít làm mẫu thử cho vào 3 ống nghiệm đánh số tương ứng.

- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1ml dung dịch NaOH:

 + Ống nghiệm nào kim loại tan dần có bọt khí không màu thoát ra là ống nghiệm đựng Al.

 + 2 ống nghiệm không hiện tượng là 2 ống đựng Fe, Ag.

- Nhỏ tiếp vào 2 ống nghiệm còn lại 2ml dung dịch HCl

 + Ống nghiệm nào kim loại tan dần có bọt khí không màu thoát ra là ống nghiệm đựng Fe

+ Ống nghiệm không hiện tượng là ống đựng Ag.

 

 2Al (r) + 2NaOH(dd) + 2H2O(l)→ 2NaAlO2(dd) + 3H2(k)

 

 Fe (r) + 2HCl (dd) → FeCl2(dd) + H2(k)

 

 

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2672 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 24: Nhôm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo và các em học sinh Nêu dãy hoạt động hoá học của kim loại? ý nghĩa của dãy HđHH đó? Nhắc lại tính chất hoá học chung của kim loại? Câu 1 Câu 2 tIếT 24: Nhôm Nêu KHHH và NTK của nhôm? KHHH: Al NTK: 27 I. Tính chất vật lý: Là kim loại rắn, màu trắng bạc, có ánh kim. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính dẻo, là kim loại nhẹ, nóng chảy ở 6600C, D = 2,7g/cm3 II. Tính chất hoá học: A. Tính chất hoá học chung: 1. Phản ứng với phi kim a. Tác dụng với oxi b. Tác dụng với phi kim khác (Cl2, S..) 2. Phản ứng với dung dịch axit 3. Phản ứng với dd muối Dựa vào vị trí của nhôm trong dãy HđHH, hãy dự đoán tính chất HH của nhôm? Dựa vào sản phẩm tạo thành, hãy cho biết nhôm tác dụng được với phi kim nào? Dựa vào vị trí của nhôm trong dãy hđhh, cho biết tại sao nhôm phản ứng được với dd axit? Dựa vào vị trí của nhôm trong dãy hđhh, cho biết nhôm phản ứng được với dd muối của kim loại nào? tiến hành thí nghiệm Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đền cồn đốt hỗn hợp bột nhôm và lưu huỳnh trên ngọn lửa đền cồn Thả mẩu nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohiđric Thả mẩu nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch muôi đồng clorua Thực hành nhúm Nghiờn cứu tớnh chất hoỏ học chung của nhụm(8’) Tớnh chất hoỏ học chung của nhụm Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng Nhôm tan dần, có bọt khí không màu thoát ra Có kim loại màu đỏ bám ngoài dây nhôm, nhôm tan dần, màu xanh của dung dịch nhạt dần Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội 4Al (r) + 3O2 (k) → 2Al2O3(r) 2Al(r)+ 6HCl(dd)→ 2AlCl3(dd)+3H2 (k) 2Al(r)+3CuCl2(dd)→ 2AlCl3(dd)+3Cu(r) trắng xanh lam đỏ không màu Hỗn hợp nóng đỏ, tạo thành chất rắn màu nâu đen 2Al (r) + 3S (r) 2 Al2S3 (r) Nhôm cháy trong oxi tạo thành nhôm oxit Nhôm phản ứng với lưu huỳnh tạo thành muối nhôm sunfua. Nhôm đẩy hiđro ra khỏi dd axit. Nhôm đẩy đồng ra khỏi dd muối. trắng bạc trắng xám trắng bạc vàng nâu đen  kết luận: Nhôm có tính chất hoá học chung của một kim loại B. Tính chất đặc trưng – tác dụng với dung dịch NaOH: 1. Thí nghiệm: 2. Hiện tượng: Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm tạo thành muối và giải phóng khí hiđrô. 3. Nhận xét: Al(r)+ H2O(l) + NaOH(dd)→ NaAlO2 (dd) + H2 (k) 3 2 2 2 Natri aluminat PTHH: 2 III. ứng dụng: MỘT SỐ VẬT DỤNG – ĐỒ DÙNG LÀM TỪ NHễM VÀ HỢP KIM NHễM Xoong nồi bằng nhụm Ghế bố nhẹ với chất liệu từ nhụm Mỏy ảnh làm từ hợp kim nhụm chống trày Dõy cỏp điện bằng nhụm Vỏ mỏy bằng hợp kim nhụm ễ tụ IV. sản xuất nhôm: 1. Nguyên liệu: Quặng boxit (Al2O3) 2. Phương pháp: điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 và criolit Phương trinh: điện phân nóng chảy criolit Hỗn hợp Al2O3 và criolit rắn Sơ đồ bể điện phõn nhụm oxit núng chảy ống hỳt Al lỏng Cực õm bằng than chỡ Cực dương bằng than chỡ Al núng chảy Hỗn hợp Al203 và criolit núng chảy Tiết 24: Nhôm Tính chất vật lí. Tính chất hoá học. 1. Nhôm có các tính chất hoá học của kim loại a, Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với oxi → Oxit - Tác dụng với các phi kim khác(Cl2, S..) → Muối b, Tác dụng với dung dịch axit → Muối + H2 Lưu ý: Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội c, Tác dụng với dung dịch muối → Muối mới + kim loại mới 2. Nhôm có tính chất hoá học riêng: Tác dụng với dung dịch kiềm → Muối aluminat+ H2 III. ứng dụng. IV. Sản xuất nhôm đpnc 2Al2O3 → 4Al + 3O2 criolit 	Có 3 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các kim loại sau: Al, Ag, Fe. 	Em hãy trinh bày phương pháp hoá học để phân biệt các kim loại trên. Bài tập Giải Lấy mỗi kim loại 1 ít làm mẫu thử cho vào 3 ống nghiệm đánh số tương ứng. Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1ml dung dịch NaOH: + ống nghiệm nào kim loại tan dần có bọt khí không màu thoát ra là ống nghiệm đựng Al. + 2 ống nghiệm không hiện tượng là 2 ống đựng Fe, Ag. Nhỏ tiếp vào 2 ống nghiệm còn lại 2ml dung dịch HCl + ống nghiệm nào kim loại tan dần có bọt khí không màu thoát ra là ống nghiệm đựng Fe + ống nghiệm không hiện tượng là ống đựng Ag. 	2Al (r) + 2NaOH(dd) + 2H2O(l)→ 2NaAlO2(dd) + 3H2(k) 	 Fe (r) + 2HCl (dd) → FeCl2(dd) + H2(k) Hướng dân bài 6: Thí nghiệm 1: Cả Al, Mg đều phản ứng với H2SO4 + Viết 2 phương trinh phản ứng. + Gọi số mol của Al, Mg lần lượt là x, y → Tính số mol của khí theo x, y. Thí nghiệm 2: Chỉ có Al phản ứng: 0,6 g chất rắn là khối lượng của Mg → Số mol Mg → y→ x → Khối lượng của Al, Mg. - Tính %m. hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc nội dung chính của bài. - Làm bài tập: 4,5,6 – sgk. Cảm ơn quý thầy cô và các em 

File đính kèm:

  • pptnhom.ppt