Bài giảng Hóa học - Oxi
Hóa tính
* Tác dụng với kim loại Oxit bazơ
* Tác dụng với phi kim ?Oxit axit
* Tác dụng với hợp chất
Tập thể lớp 10A1 kính chào quý thầy cô đến dự giờ! Date1Câu hỏi:Cho biết cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VI?ns2 np4 Date2OXIDate3Antoine-Laurent Lavoisier1743 – 1794Sir Joseph PriestlyCarl Wilhelm ScheeleOxi được Priestly tìm ra ngày 1 tháng 8 năm 1774 ( Nhiệt phân HgO). Oxi cũng được Scheele tìm ra bằng cách nhiệt phân NaNO3.Date4 Nhà hóa học người Pháp, ông đã giải thích quá trình đốt cháy là phản ứng với Oxi (1777) Antoine Laurent Lavoisier1743 – 1794Date5 KÍ hiệu hóa học:O KLNT:16 Số thứ tự:8 Cấu hình electron:1s22s22p4 CTPT:O2OXIDate6I. Trạng thái tự nhiên Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất: Khoảng 23,1% khối lượng khí quyển. Khoảng 47,2% khối lượng vỏ trái đất. Khoảng 65% khối lượng cơ thể con người. Khoảng 88,88% khối lượng nước.Theo tài liệu Lịch sử Hóa học của G. G. ĐiôghênôpDate7II. Lí tính OXi là chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí. Oxi ít tan trong nước Oxi lỏng có màu xanh da trời, bị nâm châm hút Oxi có 3 đồng vị: O168(99,76%)O178(0,04%)O188(0,20%)Date8Oxi bị nam châm hútDate9III. Hóa TínhDate10III. Hóa tính Tác dụng với kim loại Oxit bazơ Tác dụng với phi kim Oxit axit Tác dụng với hợp chấtDate111) Tác dụng kim loại Oxit bazơ Na + O2 Na2Oa) Tác dụng NaCâu hỏi: Tại sao dd có màu hồng?24tocDate121) Tác dụng kim loại Oxit bazơ Fe + O2 Fe3O4b) Tác dụng FeCâu hỏi: Chất gì được tạo ra?32 tocDate132) Tác dụng phi kim Oxit axitS + O2 SO2a) Tác dụng SCâu hỏi:Tại sao quì xanh chuyển sang hồng?tocDate142) Tác dụng phi kim Oxit axitP2O5b) Tác dụng PCâu hỏi:Tại sao quì xanh chuyển sang hồng?452 P + O2 tocDate15Câu hỏi: Xác định số oxi hóa của oxi trong các các phản ứng sau: 1) 4Na + O2 = 2Na2O2) 4Al + 3O2 = 2Al2O33) 4P + 5O2 = 2P2O54) S + O2 = SO20-20-20-20-2 Vậy O2 là một chất oxi hóaDate163) Tác dụng với hợp chấta) Với hợp chất hữu cơ2CO2 + 3H2O C2H5OH + 3O2 tocDate173) Tác dụng với hợp chấtb) Với hợp chất vô cơ2SO2 + 2H2O 2H2S + 3O2 tocDate18IV. Ứng dụngDate19ỨNG DỤNG CỦA OXIDate201. Dùng trong công nghiệp luyện kimDate212. Sản xuất H2SO4, HNO3Date223. Dùng làm năng lượng cho tên lửaDate234. Dùng cho sự hô hấp Cần trồng nhiều cây xanh và bảo vệ rừng.Mỗi ngày, một người cần từ 20m3 30m3 không khí để thở. Date246CO2 + 6H2OC6H12O6 + 6O2asQuá trình quang hợp:Date255. Dùng làm chất nổDate26V. Điều chế O2Date271. Trong công nghiệp* Chưng cất phân đoạn không khí lỏngDate28Không khíXeO2ArN2Kr-108oC-153oC-183oC-186oC-196oC-200oCCO2 và H2OABCTDate29* Điện phân nướcO2 + 2H2 2H2OĐiện phânDate302. Trong phòng thí nghiệm* Nhiệt phân các hợp chất: KMnO4, KClO3, H2O2,KClO3 MnO2, toCKCl + 3/2O2Date312. Trong phòng thí nghiệm* Nhiệt phân các hợp chất: KMnO4, KClO3, H2O2,2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2toC Date32* Phân hủy H2O2O2 + 2H2O 2H2O2 MnO2Date33CÒN CHÚT GÌ ĐỂ NHỚA. Fe, Cl2, H2S, CH4 Câu 1: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với khí oxi?B. Al, P, SO3, C2H4 C. Au, C, H2S, C2H2 D. Zn, S, H2S, C2H5OH Date34CÒN CHÚT GÌ ĐỂ NHỚA. Oxi là chất không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí.Câu 2: Chọn phát biểu saiB. Oxi trong không khí là sản phẩm của quá trình quang hợp.C. Oxi có thể điều chế từ: Không khí, nước, HgO, NaNO3, KMnO4, KClO3D. Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính khử mạnh.Date35HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ* Làm bài tập: 2, 3, 4, 5 – SGK trang 162* Soạn bài học số 42Date36Sai! Cố gắng lần sauDate37Đúng! Rất giỏi!Date38CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ! Date39
File đính kèm:
- Oxi.ppt