Bài giảng Hóa học - Tiết 21: Photpho

Câu 1: Phản ứng nào sau đây không tạo ra SP khí?

A. Cu + HNO3 loãng B. Fe +HNO3 loãng

C. FeO + HNO3 đặc, to D. Fe2O3 + HNO3 loãng

Câu 2: Khi nhiệt phân Fe(NO3)2 đến khi các PƯ xảy ra hoàn toàn trong bình kín, chất rắn thu được là:

 A. Fe B. FeO C. Fe2O3 D. Fe(NO2)2

Câu 3: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2 và 0,01 mol khí NO. Giá trị của m là:

 A. 13,5 gam. B. 1,35 gam.

 C. 1,62 gam. D. 16,2 gam.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hóa học - Tiết 21: Photpho, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ TIẾT 21PHOTPHOGV.Nguyễn Hồng TháiKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Phản ứng nào sau đây không tạo ra SP khí?A. Cu + HNO3 loãng	B. Fe +HNO3 loãngC. FeO + HNO3 đặc, to	D. Fe2O3 + HNO3 loãngCâu 2: Khi nhiệt phân Fe(NO3)2 đến khi các PƯ xảy ra hoàn toàn trong bình kín, chất rắn thu được là:	A. Fe	B. FeO	C. Fe2O3	D. Fe(NO2)2Câu 3: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2 và 0,01 mol khí NO. Giá trị của m là:	A. 13,5 gam.	B. 1,35 gam.	C. 1,62 gam.	D. 16,2 gam.Tiết 21: PHOT PHOTính chất vật lýTính chất hoá họcỨng dụngTrạng thái tự nhiên và điều chếI. TÍNH CHẤT VẬT LÝPHOTPHO TRẮNGPHOTPHO ĐỎTrạng tháiP4, rắn, màu trắng/trong suốt/màu vàng nhạt. Mềm, dễ nóng chảy. (P)n, bột màu đỏ, khó nóng chảy và khó bay hơi hơn P trắngK/năng tanKo tan trong nước, tan tốt tong dm hữu cơKo tan trong dm thườngTính độcRất độc, gây bỏng Không độcK/n tồn tạiTự bốc cháy > 400CTự bốc cháy > 2500CPHOTPHO TRẮNG TỰ BỐC CHÁYP trắngP đỏP trắngP đỏ2500CHơi P2500CLàm lạnhKHÔNG CÓ KHÔNG KHÍIII. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC* Ở đk thường: Photpho h/đ hơn nitơ (Do liên kết trong ptử phopho kém bền hơn trong phân tử N2)* P trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ P (Z = 15)  [Ne]3s23p3 P0P-3P+3P+5Tính khửTính oxi hoáViết các ptpư giữa P với Na, K, Ca ? 1. Tính oxi hoáP + KL mạnh  Photphua kim loạiP0 + 3e  P-32. Tính khửa. Tác dụng với oxi* Thiếu oxi:* Dư oxi: b. Tác dụng với Halogen* Thiếu Clo:* Dư Clo* T/d với Bromc. Tác dụng với hợp chấtViết ptpư của photpho t/d với 1 số hợp chất như: HNO3 đặc, CuSO4, KClO3, 	P + HNO3 đặc ???	 P + CuSO4 + H2O  ???	 P + KClO3  ???Viết ptpư của photpho t/d với 1 số hợp chất như: HNO3 đặc, CuSO4, KClO3, 	P + 5HNO3 đặc  H3PO4 + 5NO2 + H2O 	2P + 5CuSO4 + 8H2O 	 2H3PO4 + 5Cu + 5H2SO4	6P + 5KClO3  3P2O5 + 5KClIII. ỨNG DỤNGPHOTPHOSX H3PO4SX DIÊMSX VŨ KHÍBOM NAPALM CỦA MỸ TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAMIV. TT TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ1. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN2. ĐIỀU CHẾQUẶNG APATIT 3Ca3(PO4)2.CaF2PHOTPHORITCa3(PO4)2	CỦNG CỐ BÀI1. Hoàn thành ptpư:Zn3P2 + H2O  Nêu ứng dụng của Zn3P2?2. Làm BT SGK Hoá học 11 (Trang 62)	HS CHÚ Ý LÀM BÀI TẬP SBT

File đính kèm:

  • pptTiet_21_Phot_pho_Nang_cao.ppt
Bài giảng liên quan