Bài giảng Kể chuyện Lớp 5 - Bài: Lý Tự Trọng

Lý Tự Trọng tên thật là Lê Văn Trọng, sinh ngày 20 tháng 10 năm 1914. Quê quán ở xã Thạch Minh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Sinh ra tại làng Bản Mạy, tỉnh Nakhonphanom – Thái Lan trong một gia đình Việt kiều yêu nước có đông anh chị em.

Ông là một trong những nhà cách mạng trẻ tuổi nhất của Việt Nam. Năm 1923, chỉ mới 10 tuổi, Lý Tự Trọng được sang Trung Quốc học tập và nói thạo tiếng Thái Lan, tiếng Hán và tiếng Anh. Ông hoạt động trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Năm 1929, Lý Tự Trọng về nước hoạt động với nhiệm vụ thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương và làm liên lạc cho Xứ uỷ Nam Kì với Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày 9 tháng 2 năm 1931, trong buổi mit tinh kỉ niệm một năm cuộc khởi nghĩa Yên Bái tổ chức tại Sài Gòn, khi mật thám đến đàn áp, Lý Tự Trọng đã bắn chết thanh tra mật thám Le Grand, ông bị bắt và kết án tử hình vào ngày 20 tháng 11 năm 1931 khi ông mới 17 tuổi.

Đêm 30/4/2011, hài cốt của liệt sĩ Lý Tự Trọng được chuyển từ TP.HCM về đến sân bay Vinh. Tại sân bay, các cấp, các ngành, thân nhân liệt sĩ Lý Tự Trọng cùng người dân Hà Tĩnh đã làm lễ truy điệu tiễn đưa hài cốt và di ảnh liệt sĩ từ sân bay Vinh về an táng tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.

Cuộc đời của Lý Tự Trọng là tấm gương sáng về tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường của tuổi trẻ Việt Nam. Ông đã hy sinh nhưng câu nói : “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng chứ không thể là con đường nào khác” mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam.

 

pptx18 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Kể chuyện Lớp 5 - Bài: Lý Tự Trọng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kể chuyện – Lớp 5BLÝ TỰ TRỌNG (1914-1931)Lý Tự Trọng tên thật là Lê Văn Trọng, sinh ngày 20 tháng 10 năm 1914. Quê quán ở xã Thạch Minh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Sinh ra tại làng Bản Mạy, tỉnh Nakhonphanom – Thái Lan trong một gia đình Việt kiều yêu nước có đông anh chị em.Ông là một trong những nhà cách mạng trẻ tuổi nhất của Việt Nam. Năm 1923, chỉ mới 10 tuổi, Lý Tự Trọng được sang Trung Quốc học tập và nói thạo tiếng Thái Lan, tiếng Hán và tiếng Anh. Ông hoạt động trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Năm 1929, Lý Tự Trọng về nước hoạt động với nhiệm vụ thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương và làm liên lạc cho Xứ uỷ Nam Kì với Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày 9 tháng 2 năm 1931, trong buổi mit tinh kỉ niệm một năm cuộc khởi nghĩa Yên Bái tổ chức tại Sài Gòn, khi mật thám đến đàn áp, Lý Tự Trọng đã bắn chết thanh tra mật thám Le Grand, ông bị bắt và kết án tử hình vào ngày 20 tháng 11 năm 1931 khi ông mới 17 tuổi.Đêm 30/4/2011, hài cốt của liệt sĩ Lý Tự Trọng được chuyển từ TP.HCM về đến sân bay Vinh. Tại sân bay, các cấp, các ngành, thân nhân liệt sĩ Lý Tự Trọng cùng người dân Hà Tĩnh đã làm lễ truy điệu tiễn đưa hài cốt và di ảnh liệt sĩ từ sân bay Vinh về an táng tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.Cuộc đời của Lý Tự Trọng là tấm gương sáng về tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường của tuổi trẻ Việt Nam. Ông đã hy sinh nhưng câu nói : “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng chứ không thể là con đường nào khác” mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam.Giới thiệu tiểu sử Lý Tự TrọngCâu chuyện có những nhân vật nào?Lý Tự Trọng, luật sư, mật thám, tên đội Tây1. Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tậpAnh Lý Tự Trọng được cử đi học tập nước ngoài năm nào? 19282. Về nước, anh được giao nhiệm vụ liên lạc ở cảngVề nước anh làm nhiệm vụ gì? Nhiệm vụ liên lạc, chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển3. Trong công việc, anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí4. Anh đã bắn chết tên mật thám và bị giặc bắt5. Trong tòa án, anh hiên ngang khẳng định lý trưởng cách mạng của mình 6. Ra pháp trường Anh vẫn hát vang bài Quốc tế caQUỐC TẾ CAVùng lên hỡi các nô lệ ở thế gian!Vùng lên hỡi ai cực khổ bần hàn!Sục sôi nhiệt huyết trong tim đầy chứa rồi.Quyết phen này sống chết mà thôi.Chế độ xưa ta mau phá sạch tan tànhToàn nô lệ vùng đứng lên đi.Nay mai cuộc đời của toàn dân khác xưaBao nhiêu lợi quyền ắt qua tay mình.Điệp khúc:Đấu tranh này là trận cuối cùngKết đoàn lại để ngày maiLanh-téc-na-xi-ông-na-lơSẽ là xã hội tương lai.Đấu tranh này là trận cuối cùngKết đoàn lại để ngày maiLanh-téc-na-xi-ông-na-lơSẽ là xã hội tương lai.1. Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập2. Về nước, anh được giao nhiệm vụ liên lạc ở cảng3. Trong công việc, anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí4. Anh đã bắn chết tên mật thám và bị giặc bắt5. Trong tòa án, anh hiên ngang khẳng định lý trưởng cách mạng của mình 6. Ra pháp trường Anh vẫn hát vang bài Quốc tế caÝ nghĩaCa ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, đồng đội hiên ngang bất khuất trước kẻ thùDựa vào bức tranh, kể lại câu chuyện đã được nghe

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ke_chuyen_lop_5_bai_ly_tu_trong.pptx