Bài giảng Kế hoạch trung hạn phát triển trường trung học Hiệp Thành 1 giai đoạn 2014-2019

Thực hiện nghiêm túc việc tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm học, trên cơ sở đó sắp xếp lớp theo hướng phân hóa theo năng lực học tập của học sinh; đồng thời phân công chuyên môn đúng theo sở trường và năng lực giảng dạy của giáo viên.

 

ppt54 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1998 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kế hoạch trung hạn phát triển trường trung học Hiệp Thành 1 giai đoạn 2014-2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KEÁ HOAÏCH TRUNG HAÏN PHAÙT TRIEÅN TRÖÔØNG TH HIEÄP THAØNH 1 GIAI ÑOAÏN 2014 - 2019 Ngöôøi baùo caùo: La Thò Ñang ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC: MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC: CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC THỰC HIỆN: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1. Môi trường bên trong: 1.1. Mặt mạnh: 1.1. Mặt yếu: 2. Môi trường bên ngoài: 2.1. Cơ hội: 2.1. Thách thức: 	 Trường Tiểu học Hiệp Thành 1 là nơi tạo dựng môi trường sư phạm thân thiện, lành mạnh, giữ vững nền nếp giảng dạy và học tập, nâng chất lượng giáo dục toàn diện. Giáo dục học sinh có năng lực tự học, sáng tạo, có kĩ năng sống thích ứng với xã hội để mỗi học sinh đều có cơ hội phát triển và tự định hướng vươn lên trong tương lai. 	 II. ĐỊNH HƯỚNG: 1. Sứ mệnh: 2. Giá trị: Đoàn kết - Hợp tác                                           Trung thực - Tự trọng                                                     Nhân ái - Trách nhiệm                                     Sáng tạo - Vươn lên 	Đến năm 2019, Trường Tiểu học Hiệp Thành 1 sẽ trở thành một ngôi trường có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương; có chất lượng giáo dục ổn định, là một địa chỉ được phụ huynh tin tưởng, yên tâm đưa con em đến học, là nơi để mỗi học sinh đều có cơ hội phát triển tài năng và tư duy sáng tạo.	 3. Tầm nhìn: 1. Mục tiêu chung: Xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, đào tạo thế hệ học sinh thành những con người mới, có phẩm chất đạo đức, có năng lực làm chủ xã hội, có sức khỏe và đời sống tinh thần tiến bộ đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước và thời đại; phấn đấu xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia theo kế hoạch của cấp trên đề ra. III. MỤC TIÊU: 2. Mục tiêu cụ thể: III. MỤC TIÊU: 2.1. Tham mưu với các cấp lãnh đạo sớm đầu tư xây dựng trường theo tiêu chuẩn trường đạt chuẩn Quốc gia. 2.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, có chuyên môn nghiệp vụ sư phạm vững vàng, biết khai thác và sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học. 2. Mục tiêu cụ thể: III. MỤC TIÊU: 2.3. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, đầu tư trang thiết bị đáp ứng được yêu cầu cơ bản cho các phòng chức năng và phòng học bộ môn Âm nhạc, Tiếng Anh, Mĩ thuật, Tin học, có phòng thư viện, thiết bị riêng. 2.4. Thực hiện triệt để phương pháp dạy học và đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi học sinh. 2. Mục tiêu cụ thể: III. MỤC TIÊU: 2.5. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục và các giải pháp cụ thể để bảo đảm chất lượng dạy và học của trường; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy và quản lí tiên tiến, hiện đại. 2. Mục tiêu cụ thể: III. MỤC TIÊU: 2.6. Đến năm 2019 trường Tiểu học Hiệp Thành 1 được biết đến là một trường học năng động, thân thiện, có nhiều học sinh đạt thành tích cao trong các phong trào thi đua, trong học tập và rèn luyện, có uy tín về chất lượng giáo dục tại địa phương. 1. Về tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí của Ban giám hiệu: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch trung hạn phát triển giáo dục tại đơn vị. - Huy động ngày càng nhiều hơn và sử dụng hiệu quả  hơn nguồn lực của nhà nước và xã hội để tăng quy mô và nâng cao chất lượng giáo dục. - Coi trọng công tác phát triển đảng viên, nâng cao trình độ chính trị, tư tưởng trong đội ngũ cán bộ quản lí. 1. Về tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí của Ban giám hiệu: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Xây dựng lực lượng cán bộ quản lí tận tâm, thạo việc, có năng lực điều hành. Tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục. - Tổ chức đánh giá Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng theo chuẩn Hiệu trưởng. - Xây dựng, quy hoạch, phát triển nguồn nhân lực cán bộ quản lí trong trường học. 1. Về tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí của Ban giám hiệu: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: *Người phụ trách: Chi bộ, Hội đồng trường, Hiệu trưởng, Chủ tịch Công đoàn. 2. Về phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng giáo viên theo hướng sử dụng tốt những giáo viên hiện có và tuyển dụng giáo viên mới đáp ứng được yêu cầu của công việc. Coi trọng công tác phát triển đảng viên, nâng cao trình độ chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trường. 2. Về phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên đủ về số lượng; có phẩm chất đạo đức tốt, tư tưởng chính trị vững vàng; năng lực chuyên môn khá, giỏi; phong cách sư phạm mẫu mực. 2. Về phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Tạo môi trường làm việc thân thiện, năng động; đề cao tinh thần hợp tác và chia sẻ với những điều kiện làm việc tốt nhất để mỗi cán bộ, giáo viên, công nhân viên đều tự hào, mong muốn được cống hiến và gắn kết với nhà trường; đoàn kết, tâm huyết, hợp tác, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. 2. Về phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên, nhân viên tham gia các chương trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao trình độ đào tạo, các khóa bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên theo các chương trình tiên tiến. 2. Về phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Tạo cơ hội cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên tự học, rèn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn; thành thạo việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, quản lí và giáo dục học sinh. 2. Về phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Tham mưu với các cấp có thẩm quyền để có các chính sách khuyến khích thực sự đối với đội ngũ nhà giáo thông qua chế độ đãi ngộ xứng đáng.  * Người phụ trách: Ban giám hiệu, Tổ trưởng chuyên môn. 3. Về đổi mới phương pháp dạy - học: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Nâng cao chất lượng trong tuyển sinh lớp 1, tổ chức dạy tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc Khmer; kết hợp với Ban giám hiệu trường Mẫu giáo Tuổi Ngọc làm tốt công tác PCGD trẻ 5 tuổi, tạo điều kiện cho 100% trẻ 5 tuổi đều được học qua Chương trình Mẫu giáo 5 tuổi. 3. Về đổi mới phương pháp dạy - học: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Thực hiện nghiêm túc việc tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm học, trên cơ sở đó sắp xếp lớp theo hướng phân hóa theo năng lực học tập của học sinh; đồng thời phân công chuyên môn đúng theo sở trường và năng lực giảng dạy của giáo viên. 3. Về đổi mới phương pháp dạy - học: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Thực hiện cuộc vận động toàn trường đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; biến quá trình học tập của học sinh thành quá trình tự học có hướng dẫn, điều chỉnh và quản lí của giáo viên. 3. Về đổi mới phương pháp dạy - học: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Xây dựng nội dung, chương trình hội thảo về đổi mới phương pháp dạy - học dựa trên những tài liệu đổi mới phương pháp dạy - học hiện hành. - Đầu tư và sử dụng có hiệu quả trang thiết bị dạy - học, hệ thống thông tin - thư viện; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học. 3. Về đổi mới phương pháp dạy - học: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Đổi mới phương pháp dạy - học và đánh giá xếp loại học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình và đối tượng học sinh. Đổi mới các hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn; giúp học sinh có được những kĩ năng sống cơ bản; có lối sống lành mạnh, có bản lĩnh, trung thực; có năng lực tự học; hiểu biết, tự hào, yêu quý nhà trường, yêu quê hương nơi các em đang sinh sống. 3. Về đổi mới phương pháp dạy - học: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: *Người phụ trách:   Ban giám hiệu, Tổ trưởng chuyên môn, Giáo viên. 4. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị và công nghệ thông tin trong dạy - học: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia về cơ sở vật chất kĩ thuật nhằm đảm bảo những điều kiện vật chất cơ bản thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy - học. Trong đó, chú trọng đến chuẩn hóa phòng học, các phòng chức năng, sân chơi, bãi tập, hồ bơi, nhà thi đấu đa năng. 4. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị và công nghệ thông tin trong dạy - học: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Đầu tư mới các trang thiết bị dạy - học; chỉ đạo giáo viên sử dụng hiệu quả, phát huy hết tác dụng của đồ dùng dạy học hiện có, bảo quản tốt để sử dụng lâu dài. Đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học; sưu tầm tranh, ảnh, hiện vật phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên và việc học tập của học sinh. 4. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị và công nghệ thông tin trong dạy - học: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Tiếp tục triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lí của nhà trường. Các thông tin quản lí giữa các bộ phận trong trường được liên thông qua hệ thống mạng Internet. Xây dựng trang Web, thư viện điện tử của trường góp phần nâng cao chất lượng quản lí, giảng dạy và giáo dục học sinh. 4. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị và công nghệ thông tin trong dạy - học: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Kết nối Wifi, nối mạng Internet tất cả máy vi tính trong trường, trang bị máy vi tính cho giáo viên có thể truy cập thông tin một các dễ dàng khi cần thiết. Vận động giáo viên trang bị laptop cá nhân để tiện trong việc truy cập Internet và soạn giảng. Đẩy mạnh phong trào dạy - học trình chiếu trong tất cả các khối lớp. 4. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị và công nghệ thông tin trong dạy - học: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: *Người phụ trách:   Ban giám hiệu, BCH Công đoàn, BĐD CMHS, Giáo viên. 5. Nguồn lực tài chính: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Từ nguồn ngân sách Nhà nước cấp về cho trường. Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch phát triển hàng năm của từng bộ phận và toàn trường để xin kinh phí hỗ trợ từ cấp trên. 5. Nguồn lực tài chính: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Thực hiện tốt chủ trương xã hội hóa giáo dục, tìm kiếm sự hỗ trợ tài chính từ các tổ chức, cá nhân, cha mẹ học sinh, người dân trong và ngoài nhà trường để đầu tư thêm trang thiết bị dạy học cần thiết. *Người phụ trách:  Ban giám hiệu, BCH Công đoàn, BĐD CMHS, Giáo viên. 6. Xây dựng hệ thống thông tin, thương hiệu nhà trường: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xây dựng truyền thống nhà trường, nêu cao tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên đối với quá trình xây dựng thương hiệu của nhà trường; tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm,… 6. Xây dựng hệ thống thông tin, thương hiệu nhà trường: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Tăng vị thế của trường như là một trung tâm đào tạo chất lượng cao, được đông đảo cha mẹ học sinh biết đến thông qua các phong trào thi đua, phong trào mũi nhọn, chất lượng học sinh lên lớp hàng năm. Học sinh học tại trường được tự do thể hiện, trình bày sự hiểu biết thông qua các tiết học, các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp. 6. Xây dựng hệ thống thông tin, thương hiệu nhà trường: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Phát triển bền vững các mối liên hệ từ các tổ chức, ban ngành, đoàn thể trong và ngoài nhà trường. Thường xuyên làm việc với các ban ngành, đoàn thể ở địa phương để cập nhật, xác định thông tin và các vấn đề để cải thiện môi trường tổ chức trong trường. Tiếp tục cộng tác với ngành và các trường bạn trong lĩnh vực nghiên cứu, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. 6. Xây dựng hệ thống thông tin, thương hiệu nhà trường: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Áp dụng công nghệ dạy và học tiên tiến, gắn chặt giữa giảng dạy lí thuyết với thực hành qua việc đầu tư môi trường học tập chất lượng cao với trang thiết bị, các phương tiện dạy học, thư viện hiện đại; có sân chơi, bãi tập, hồ bơi, nhà thi đấu đa năng cho học sinh tự do thể hiện khả năng. 6. Xây dựng hệ thống thông tin, thương hiệu nhà trường: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Xác định những nhu cầu và mong muốn của học sinh, cha mẹ học sinh thông qua việc thực hiện các cuộc khảo sát học sinh và cha mẹ học sinh hàng năm để triển khai những kế hoạch phát triển của trường. - Xác định các đối tượng học sinh nghèo, học sinh gặp khó khăn, đảm bảo cho các em sự hỗ trợ kịp thời về vật chất và tinh thần giúp các em có điều kiện học tập tốt nhất. 6. Xây dựng hệ thống thông tin, thương hiệu nhà trường: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: *Người phụ trách: Ban giám hiệu, Tổng phụ trách Đội, BĐD cha mẹ học sinh, Giáo viên và học sinh. 7. Quan hệ với cộng đồng: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Tham mưu với lãnh đạo cấp trên về quy mô phát triển nhà trường trong từng năm học, đồng thời phối hợp với các cơ quan ban ngành đoàn thể trong và ngoài nhà trường cùng thực hiện nhiệm vụ chính trị, tăng cường công tác quản lí và nâng cao chất lượng các hoạt động dạy - học. 7. Quan hệ với cộng đồng: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Vận động sự hỗ trợ từ các nguồn lực trong và ngoài nhà trường về vật chất lẫn tinh thần cho học sinh dân tộc, học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Duy trì các quỹ học bổng, khuyến học, khuyến tài giúp học sinh nghèo học giỏi vượt khó vươn lên thực hiện ước mơ của mình. 7. Quan hệ với cộng đồng: III. CÁC GiẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: - Tiếp tục giữ vững mối quan hệ giữa ba môi trường giáo dục: Nhà trường - Gia đình - Xã hội; thông qua các cuộc họp, giao tiếp làm cho cha mẹ học sinh hiểu rõ sự cộng đồng trách nhiệm trong việc giảng dạy và giáo dục học sinh. *Người phụ trách: Ban giám hiệu, BĐD cha mẹ học sinh, Giáo viên. 1. Cơ cấu tổ chức: V. ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC THỰC HIỆN: - Hiệu trưởng xây dựng dự thảo kế hoạch trung hạn giai đoạn 2014 - 2019; tổ chức lấy ý kiến rộng rãi đến toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trường; tổ chức cuộc họp thông qua Hội đồng trường để tiếp tục nghe góp ý, hoàn chỉnh kế hoạch; trình lên Phòng GD&ĐT TP Bạc Liêu, Đảng ủy, UBND xã Hiệp Thành để ký duyệt. 1. Cơ cấu tổ chức: V. ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC THỰC HIỆN: - Tuyên truyền và phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức đối với toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên của trường trong việc thực hiện kế hoạch trung hạn giai đoạn 2014 - 2019. - Tổ chức bộ máy và phân công thực hiện cho các cá nhân, bộ phận, đơn vị chức năng. 2. Chỉ đạo thực hiện: V. ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC THỰC HIỆN: - Đối với Ban giám hiệu - Đối với Hiệu trưởng - Đối với các Phó Hiệu trưởng - Đối với các tổ trưởng chuyên môn - Đối với cá nhân cán bộ, giáo viên, công nhân viên 3. Tiêu chí đánh giá: V. ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Đánh giá theo Thông tư số 59/2012/TT-BGDĐT quy định “Về tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia” do Bộ Giáo dục và Ðào tạo ban hành để xem mức độ đạt được. 4. Hệ thống thông tin phản hồi: V. ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Từ học sinh Từ cha mẹ học sinh Từ chính quyền địa phương Từ các cấp lãnh đạo 5. Phương thức đánh giá sự tiến bộ: V. ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC THỰC HIỆN: - Đánh giá qui mô phát triển trường lớp, cơ cấu tổ chức; số lượng và cơ cấu trình độ đội ngũ; tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị. - Đánh giá thông qua thành tích của nhà trường trong từng năm học. - Đánh giá chất lượng giáo viên thông qua dự giờ, thao giảng, chuyên đề. 5. Phương thức đánh giá sự tiến bộ: V. ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Đánh giá chất lượng học sinh thông qua kết quả đầu ra hàng năm Đánh giá thông qua sự hài lòng của cha mẹ học sinh, của xã hội 1. Kết luận: VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Kế hoạch trung hạn phát triển Trường TH Hiệp Thành 1 giai đoạn 2014 - 2019 là những định hướng phát triển nhà trường theo hướng giáo dục toàn cầu, tôi kính trình đến các cấp lãnh đạo, quý cha mẹ học sinh biết để hỗ trợ nhà trường thực hiện thành công kế hoạch này; đồng thời triển khai rộng rãi đến tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh của trường cùng nắm vững và tích cực thực hiện. Kế hoạch còn thể hiện sự quyết tâm của toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh trong nhà trường, xây dựng cho mình một thương hiệu, một địa chỉ giáo dục đáng tin cậy của địa phương. Kế hoạch là một văn bản có giá trị định hướng cho sự nghiệp xây dựng và phát triển giáo dục của nhà trường trong tương lai; giúp cho nhà trường có sự điều chỉnh hợp lí trong kế hoạch mỗi năm học. 1. Kiến nghị: VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: - Đối với Phòng GD&ĐT: Lãnh đạo cần tích cực tham mưu với UBND thành phố Bạc Liêu sớm đầu tư xây dựng trường Tiểu học Hiệp Thành 1 đạt chuẩn Quốc gia về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học; tuyển dụng đủ và đạt chuẩn đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên để trường thực hiện kế hoạch đã đề ra; chỉ đạo, giúp đỡ trường về cách tổ chức và thực hiện kế hoạch. 1. Kiến nghị: VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: - Đối với UBND xã Hiệp Thành: Lãnh đạo quan tâm đầu tư cho nhà trường về cơ sở vật chất và hỗ trợ kinh phí cho việc tổ chức các hoạt động phù hợp với thực tế của địa phương và tình hình của nhà trường; vận động các ban ngành đoàn thể ở địa phương nhiệt tình hỗ trợ nhà trường trong việc vận động học sinh trong độ tuổi đến trường ở tất cả các cấp học. 1. Kiến nghị: VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: - Đối với tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trường: Tất cả cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh quán triệt đầy đủ kế hoạch; đoàn kết, quyết tâm thực hiện thành công kế hoạch; góp phần xây dựng nhà trường xứng đáng với sứ mệnh, tầm nhìn và hệ thống giá trị cơ bản mà kế hoạch đã đề ra. 

File đính kèm:

  • pptKH trung han phat trien truong TH Hiep Thanh 1.ppt
Bài giảng liên quan