Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 41+42: Âm thanh và sự lan truyền âm thanh

* Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.

Những âm thanh nào, thường nghe được vào ban ngày ?

Những âm thanh thường nghe được vào ban ngày: Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng trống, tiếng đàn, tiếng mở sách,.

Những âm thanh nào, thường nghe được vào ban đêm ?

Những âm thanh thường nghe được vào ban đêm: Tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu .

ppt20 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 41+42: Âm thanh và sự lan truyền âm thanh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ NGỌC HÂN 
Khoa học – Lớp 4 
 Bài 41 + 42: 
Âm thanh và sự lan truyền âm thanh 
- Nêu những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí luôn được trong sạch ? 
* Thu gom và xử lý rác, phân hợp lý. Bảo vệ và trồng rừng. 
KIỂM TRA BÀI CŨ. 
* Giảm lượng khí độc hại của xe có động cơ và nhà máy 
Khoa học 
 Bài 41: Âm thanh. 
- Tai dùng để làm gì ? 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. 
1. Nêu các âm thanh mà các em biết ? 
- Tiếng động cơ, tiếng nhạc, tiếng gió, tiếng nói cười, tiếng chó sủa, tiếng chim hót, tiếng trống, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng gà gáy.... 
* Tìm các âm thanh theo từng nhóm sau: 
- Những âm thanh do con người gây ra ? 
* Những âm thanh do con người gây ra: Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ 
- Những âm thanh nào, thường nghe được vào buổi sáng sớm ? 
* Những âm thanh thường nghe được vào buổi sáng sớm: Tiếng gà gáy, loa phát thanh, tiếng chim hót, tiếng còi, tiếng xe cộ,... 
- Những âm thanh nào, thường nghe được vào ban ngày ? 
- Những âm thanh thường nghe được vào ban ngày: Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng trống, tiếng đàn, tiếng mở sách,... 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. 
- Những âm thanh nào, thường nghe được vào ban đêm ? 
- Những âm thanh thường nghe được vào ban đêm: Tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu ... 
Âm thanh có 
trong tự nhiên 
Âm thanh 
do con người 
tạo ra 
Âm thanh 
 nghe thấy 
vào ban ngày 
Âm thanh 
Được nghe thấy 
vào ban đêm 
Có rất nhiều 
 âm thanh 
xung quanh 
chúng ta 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. 
- Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. 
-Hàng ngày, hàng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó. 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. 
* Hoạt động 2: Thực hành các cách làm vật phát ra âm thanh. 
- Sử dụng các vật trong hình, làm cách nào để phát ra âm thanh ? 
a. Ống bơ 
b. Sỏi 
c. Thước kẻ 
- Theo em tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh ? 
 - Hãy tìm cách làm cho các vật phát ra âm thanh ? 
- Vật phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng. 
- Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau. 
* Hoạt động 2 : Thực hành các cách làm vật phát ra âm thanh . 
- Rắc ít vụn giấy lên mặt trống. Gõ trống và quan sát. Mặt trống có rung động không ? 
Thí nghiệm 1: 
- Khi vụn giấy lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống như thế nào ? 
- Khi rắc vụn giấy lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các vụn giấy không chuyển động. 
- Khi rắc vụn giấy và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung không. Các vụn giấy chuyển động như thế nào ? 
- Khi rắc vụn giấy lên mặt trống và gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các vụn giấy chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu. 
- Khi gõ mạnh hơn thì các vụn giấy chuyển động như thế nào ? 
- Khi gõ mạnh hơn thì các vụn giấy chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn. 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh. 
Thí nghiệm 1: 
- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì ? 
- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không kêu. 
Thí nghiệm 2: 
- Mọi vật khi phát ra âm thanh có do sự rung động của vật không ? 
- Mọi âm thanh phát ra đều do sự rung động của các vật. 
- Khi nói em có cảm giác gì? 
- Khi nói, dây thanh quản ở cổ rung lên. 
Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây thanh quản có điểm gì chung? 
Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản đều rung động. 
a. Khi va đập với vật khác 
 b. Khi uốn cong vật 
c. Khi nén vật 
d. Khi làm vật rung động 
  Vật phát ra âm thanh khi nào? 
a. Chỉ có những vật như mặt trống, dây đàn khi phát ra âm thanh mới rung động, còn các vật như hòn đá, cục sắt khi phát ra âm thanh không rung động 
 b. Hòn đá khi phát ra âm thanh thì cũng có rung động, Tuy vậy rung động rất nhỏ nên ta không thể quan sát trực tiếp được. 
 c. Chỉ những vật bị gõ, đập khi phát ra âm thanh mới rung động, còn đài, ti vi khi phát ra âm thanh không liên quan gì tới rung động. 
5. Tiếng trống 
4. Tiếng xe máy 
6. Tiếng vỗ tay 
2. Tiếng chó sủa 
3. Tiếng dế kêu 
7. Tiếng nước chảy 
1. Tiếng gà gáy 
Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. 
* Tiến hành thí nghiệm: 
 - Đặt một chiếc đồng hồ chuông đang kêu vào một túi ni lông, buộc chặt túi lại rồi thả vào chậu nước. Áp một tai vào thành chậu, tai kia được bịt lại. Bạn có nghe thấy tiếng đồng hồ không? Kết quả này cho thấy âm thanh có truyền qua thành chậu, qua nước được không? 
+ Âm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu. 
 Như vậy âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn. 
Ví dụ: 
- Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp một tai xuống bàn, bịt tai kia lại ta sẽ nghe được âm thanh 
- Áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa 
- Cá nghe thấy tiếng chân người bước 
- Cá heo, cá voi có thể “ nói chuyện” với nhau dưới nước. 
- Em nghe thy tiếng chuông điện thọ reo. 
KẾT LUẬN 
 Âm thanh không chỉ truyền qua được không khí mà còn chuyền qua chất rắn, chất lỏng. 
CHÀO CÁC EM ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_4142_am_thanh_va_su_lan_truyen.ppt
Bài giảng liên quan