Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 45: Ánh sáng và bóng tối (Trang 90-93)

Kết luận:

Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là Mặt trời còn tất cả mọi vật khác được Mặt trời chiếu sáng.

Ban đêm vật tự phát sáng là Mặt trời, đèn điện (khi có dòng điện chạy qua), đom đóm .

Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do đèn chiếu sáng hoặc do ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng.

ppt43 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 45: Ánh sáng và bóng tối (Trang 90-93), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Khoa học 
Lớp 4 
ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI 
(TRANG 90 – 93) 
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ NGỌC HÂN 
2 
1. Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng. 
Quan sát tranh 1 và 2 ở SGK. 
+ Viết tên các vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng. 
+ Tranh nào ban ngày, tranh nào ban đêm? Vì sao em biết? 
3 
1. 
Ban ngaøy 
4 
2. 
Ban ñeâm 
5 
Ban ngaøy 
Ban ñeâm 
6 
+ Nêu tên các vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng. 
- Vật được chiếu sáng: 
Tranh 1: Ban ngày 
- Vật tự phát sáng: 
Mặt trời 
Bàn ghế, gương, quần áo, sách vở, ... 
7 
Nêu tên các vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng. 
Gương, bàn ghế, tủ..... 
- Vật được chiếu sáng: 
Tranh 2: Ban đêm 
- Vật tự phát sáng: 
Mặt trăng, ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua) 
8 
Kết luận : 
 Ban đêm vật tự phát sáng là vật gì? 
 Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do gì? 
 Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là gì? Còn tất cả mọi vật khác được cái gì chiếu sáng?. 
 Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là Mặt trời còn tất cả mọi vật khác được Mặt trời chiếu sáng. 
 Ban đêm vật tự phát sáng là Mặt trời, đèn điện (khi có dòng điện chạy qua), đom đóm. 
 Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do đèn chiếu sáng hoặc do ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng. 
9 
Mặt trời là một ngôi sao lửa cực lớn 
10 
MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT 
11 
Cầu vồng là hiện tượng tán sắc của ánh sáng Mặt trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước mưa. 
12 
2. Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng 
13 
3. Tìm hiểu việc truyền ánh sáng qua các vật 
Thí nghiệm 2: 
14 
Ánh sáng truyền theo đường cong hay đường thẳng? 
Ánh sáng truyền theo đường thẳng. 
16 
Kết quả thí nghiệm 2 : 
Các vật toàn bộ ánh sáng đi qua 
Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua 
Các vật không cho ánh sáng đi qua 
Tấm kính thủy tinh trong, tấm nhựa kính trong, 
Tấm kính mờ, vải mỏng, thước kẻ bằng nhựa trong, 
Tấm bìa, quyển vở, quyển sách, tấm ván, viên gạch, 
17 
Thí nghiệm 3 
4. Mắt nhìn thấy vật khi nào? 
18 
1. Khi đèn trong hộp chưa sáng em có nhìn thấy vật không? 
2. Khi đèn trong hộp sáng em có nhìn thấy vật không? 
3. Chắn mắt bạn bằng một cuốn vở, bạn có nhìn thấy vật nữa không? 
19 
- Khi đèn trong hộp chưa sáng em có nhìn thấy vật không? 
- Khi đèn trong hộp sáng em có nhìn thấy vật không? 
- Khi đèn trong hộp chưa sáng => không nhìn thấy vật. 
- Khi đèn trong hộp sáng => mắt ta nhìn thấy vật. 
Chắn mắt bằng một cuốn vở, ta có nhìn thấy vật nữa không? 
- Chắn mắt bằng một cuốn vở => ta không nhìn thấy vật nữa. 
20 
- Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? 
Mắt ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. 
21 
Kết luận : 
Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt . 
Bài 46 : BÓNG TỐI 
Hoạt động 1 : QUAN SÁT TRANH 
1.Mặt trời chiếu sáng từ phía nào trong hình? 
Trái 
Phải 
2.Bóng của người xuất hiện ở đâu ? 
 Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình, bên trái là bóng của các bạn học sinh đang tập thể dục. 
KẾT QUẢ QUAN SÁT TRANH 
1.Mặt trời chiếu sáng từ phía nào trong hình? 
2.Bóng của người xuất hiện ở đâu? 
Bóng của người xuất hiện ở phía sau người vì có ánh sáng mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống. 
3.Hãy tìm vật chiếu sáng, vật được chiếu sáng? 
Mặt trời là vật chiếu sáng, người là vật đước chiếu sáng 
Quan sát và dự đ oán 
 DỰ ĐOÁN 
Kết quả Thí nghiệm 
Em hãy dự đ oán: 
+ Bóng tối sẽ xuất hiện ở đ âu? 
+ Bóng tối có hình dạng nh ư thế nào? 
Hoạt động 1:Tìm hiểu về Bóng tối 
PHIẾU HỌC TẬP 1 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối 
Thí nghiệm 
Câu hỏi 
Kết quả 
1. Chiếu đèn pin vào quyển sách 
2. Thay quyển sách bằng vỏ hộp 
 Bóng tối xuất hiện 
ở đâu? 
 - Bóng tối có hình 
dạng như thế nào? 
- Bóng tối xuất hiện sau quyển sách. 
 - Bóng tối có hình dạng giống quyển sách. 
- Bóng tối xuất hiện sau vỏ hộp. 
 - Bóng tối có hình dạng giống vỏ hộp. 
Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp hay không ? 
Ánh sáng không thể truyền qua quyển sách hay vỏ hộp. 
Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì ? 
Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là vật cản. 
Bóng tối xuất hiện ở đâu ? Khi nào bóng tối xuất hiện ? 
Bóng tối ở phía sau vật cản. 
Khi vật cản được chiếu sáng. 
KẾT LUẬN 
 Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dáng, kích thước của bóng tối. 
Thí nghiệm 
Kết quả 
Chiếu đèn pin ở phía trên chiếc bút bi. 
Chiếu đèn pin ở phía bên phải chiếc bút bi. 
Chiếu đèn pin ở phía bên trái chiếc bút bi. 
PHIẾU HỌC TẬP 2 
Thí nghiệm : Thay đổi phương chiếu sáng của vật chiếu sáng, đối với vật cản sáng. 
Kết luận : Khi thay đổi phương chiếu sáng của vật chiếu sáng, đối với vật cản sáng, thì bóng của vật thay đổi về hình dạng, kích thước. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dáng, kích thước của bóng tối. 
Thí nghiệm 
Kết quả 
Chiếu đèn pin ở phía trên chiếc bút bi. 
Chiếu đèn pin ở phía bên phải chiếc bút bi. 
Chiếu đèn pin ở phía bên trái chiếc bút bi. 
 Bóng của bút bi ngắn lại ở dưới chân bút bi. 
 Bóng của bút bi dài ra, ngả về phía bên trái. 
 Bóng của bút bi dài ra, ngả về phía bên phải. 
PHIẾU HỌC TẬP 2 
 Có thể làm cho bóng của quyển sách trên tấm bìa to hơn bằng cách nào? 
a) Dịch quyển sách lại gần tấm bìa. 
c) Dịch tấm bìa lại gần quyển sách 
d) Dịch bóng đèn ra xa quyển sách 
b) Dịch bóng đèn lại gần quyển sách 
 * Có thể làm cho bóng của quyển sách trên tấm bìa to hơn bằng cách dịch bóng đèn lại gần quyển sách. 
 * Thí nghiệm: 
 * Khi chiếu đèn ở những vị trí khác nhau thì bóng của chiếc bút bi có hình dáng và kích thước khác nhau. 
Bóng của một vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng 
đối với vật đó thay đổi 
Kết luận : 
 - Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối. 
-Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng. 
TRÒ CHƠI: 
Trong các vật sau 
vật nào không tự phát sáng? 
C Con đom đóm. 
A Các vì sao. 
B Mặt trăng. 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Câu 1: 
Các vật toàn bộ ánh sáng đi qua 
C. Vải mỏng 
A. Tấm kính mờ. 
B. Tấm kính thủy tinh trong . 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Câu 2: 
Khi nào mắt ta nhìn thấy các vật? 
B Khi có ánh sáng chiếu vào vật. 
A Vật đó tự phát sáng. 
C Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt. 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Câu 3: 
D Vật đó ở gần mắt. 
Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua là: 
B. Quyển sách 
A. Tấm nhựa kính trong 
C. Thước kẻ bằng nhựa trong 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Câu 4: 
Các vật không cho ánh sáng 
đi qua 
C . Viên gạch 
A. Tấm kính mờ. 
B . Tấm bìa. 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Câu 5: 
CHÀO CÁC EM ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_45_anh_sang_va_bong_toi_trang_9.ppt