Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Đo độ dài - Năm học 2021-2022 - Lại Khánh Huyền

pptx19 trang | Chia sẻ: Mạnh Khải | Ngày: 12/04/2025 | Lượt xem: 34 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Đo độ dài - Năm học 2021-2022 - Lại Khánh Huyền, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử
 BÀI GIẢNG: ĐO ĐỘ DÀI
 Môn: Khoa học tự nhiên 6
 Giáo viên: LẠI KHÁNH HUYỀN
 Giấy phép học liệu mở: CC BY/CC BY-SA
 Gmail: laikhanhhuyen2602@gmail.com
 Sđt: 0386433206
Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Thăng Long – Đông Hưng – Thái Bình
 Tháng 10 năm 2021 Trường Tiểu học và Trung học cơ sở 
Thăng Long – Đông Hưng – Thái Bình
 Giáo viên: LẠI KHÁNH HUYỀN CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 4: ĐO CHIỀU DÀI, KHỐI 
 LƯỢNG VÀ THỜI GIAN
 (TIẾT 2) CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP ĐO
 BÀI 4: ĐO CHIỀU DÀI, KHỐI LƯỢNG 
 VÀ THỜI GIAN (TIẾT 2)
Mục tiêu bài học:
- Học sinh kể được các dụng cụ đo độ dài và ứng dụng của nó.
- Học sinh xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của
 thước.
- Học sinh nắm được 5 bước đo độ dài.
- Học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế. Câu hỏi kiểm tra II. ĐO CHIỀU DÀI
 2. Cách đo chiều dài
 Người ta sản xuất ra nhiều loại
 thước khác nhau để phù hợp với
 hình dạng và kích thước của vật
 cần đo, từ đó ta thực hiện phép đo
 được chính xác hơn. I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI
 3. Tìm hiểu về dụng cụ đo chiều dài
 10cm là chiều dài lớn nhất ghi trên thước Gọi là giới 
 hạn đo (GHĐ) 
 1mm là giá 
 trị đo nhỏ 
 nhất của 
 thước 
Gọi là độ chia 
nhỏ nhất ĐCNN là ..1 mm GHĐ là .10 cm
(ĐCNN) Câu hỏi kiểm tra

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_do_do_dai_nam_hoc_2021_202.pptx
  • docKế hoạch bài giảng E - Learning môn Khoa học tự nhiên 6 bài đo chiều dài.doc